I / MỤC TIÊU :
- Về Kiến thức: Củng cố giải toán bằng cách lập phương trình dạng chuyển động, phần trăm, toán có nội dung hình học
- Về Kỹ năng: Giải được các bài toán bằng cách lập được phương trình .
- Về Tư duy, thái độ: Tìm được cách giải nhanh, chính xác, có tinh thần hợp tác.
II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
· GV: Bảng phụ ghi bài tập, nội dung KTBC.
· HS: On tập dạng toán chuyển động, toán phần trăm, toán năng suất.
III / KIỂM TRA BÀI CŨ :(6phút)
TUẦN 7 - TIẾT 53 Ngày soạn: Ngày dạy: I / MỤC TIÊU : - Về Kiến thức: Củng cố giải toán bằng cách lập phương trình dạng chuyển động, phần trăm, toán có nội dung hình học - Về Kỹ năng: Giải được các bài toán bằng cách lập được phương trình . - Về Tư duy, thái độ: Tìm được cách giải nhanh, chính xác, có tinh thần hợp tác. II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Bảng phụ ghi bài tập, nội dung KTBC. HS: Oân tập dạng toán chuyển động, toán phần trăm, toán năng suất. III / KIỂM TRA BÀI CŨ :(6phút) Câu hỏi Đáp án 1.Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. sửa bài tập 42 tr31 SGK 1. Nêu đúng các bước (2đ) Gọi x là số cần tìm (x Ỵ N và x > 9)(2đ) Số mới là: 2 x 2 = 2000 + 10x + 2 (2đ) Theo đề bài ta cĩ phương trình: 2002 + 10x = 153 x (2đ) x = 14 (1đ) Vậy số cần tìm là 14 (1đ) IV / TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Luyện tập:(28phút) Bàitập 46 tr31-tr32 SGK -Dạng của bài toán? -Mối quan hệ giữa các đại lượng Dựa vào sơ đồ hãy điền vào ô trống? Bài tập 47 tr32 SGK -Em hãy cho biết yêu cầu của đề bài? GV vẽ bảng -GV chốt lại vấn đề và lưu ý HS công việc lập bảng chỉ là làm ngoài nháp và tránh lạm dụng khi những bài quá đơn giản Chuyển động v, t, s HS thảo luận nhóm 1HS trình bày bài giải HS khác nêu nhận xét Hỏi: Số tiền lãi sau tháng1 Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng 1 Tổng số tiền lãi của cả hai tháng 1 HS điền vào bảng 1 HS thực hiện bài giải hoàn chỉnh -HS ghi nhận và khắc sâu -HS ghi nhận -HS quan sát và ghi đề vào vở I.Tóm tắt lý thuyết: Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình a / Bước 1: Lập phương trình -Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số -Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết -Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng b / Bước 2: Giải phương trình c / Bước 3: Trả lời (kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận) II.Luyện tập: Bài tập 46 tr31-tr32 SGK A C B 48(km) x(km) (x - 48)km * Bảng biểu thị Độ dài quãng đường (km) Thời gian đi (h) Vận tốc (km/h) Dự định đi đoạn AB x 48 Đi đoạn AC 48 1 48 Đi đoạn CB còn lại x - 48 54 Phương trình: Giải Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB (điều kiện :x > 48) Thời gian dự định đi đoạn AB là: (h) Thời gian đi đoạn CB còn lại là: (h) Thời gian nghĩ là 10 phút = (h) Theo đề bài ta có phương trình: (thỏa ĐK) (nhận) Vậy quãng đường AB dài 120km Bài tập 47 tr32 SGK Số tiền lãi sau tháng1 a%.x Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng 1 x + a%.x = x(1 + a%) Tổng số tiền lãi của cả hai tháng a%.x + x(1 + a%).a% PT: a%.x + x(1 + a%).a% = 48,28 a / + Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là: a%.x (nghìn đồng) + Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là: x + a%.x = x(1 + a%) (nghìn đồng) + Tiền lãi của tháng thứ hai là: x(1 + a%).a% (nghìn đồng) + Tổng số tiền lãi của cả hai tháng là: a%.x + x(1 + a%).a% = (nghìn đồng) b / Ta có: (1) (1) Vậy số tiền bà An gửi lúc đầu là 2000 (nghìn đồng) hay 2 triệu đồng V- CỦNG CỐ : (5 phút) *Với những bài toán dạng chuyển động ta cần phải thuộc các công thức tính quãng đường , vận tốc , thời gian *Với những bài toán có nội dung hình học ta phải thuộc các công thức tính diện tích * Phiếu học tập VI.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHA ø(2phút) -Xem lại các bài tập đã giải ở lớp -Làm bài tập sau: “Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 85km và sau 1 giờ thì chúng gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe biết rằng xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 5km/h” -Xem và chuẩn bị trước nội dung ôn tập chương III tr32-tr33 SGK-Trả lời các câu hỏi tr32-tr33 SGK -Làm bài tập 50 -> 52 tr33 SGK (chỉ làm câu a) * Hướng dẫn bài tập thêm (bằng sơ đồ) Đáp án Chiều rộng Chiều dài Diện tích Lúc đầu x x+7 x(x+7) Lúc sau . .. PT: x(x+7) -(x -1)(x + 6) = 16 Tên HS: PHIẾU HỌC TẬP Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng. Tìm kích thước của một hình chữ nhật, biết chiều dài hơn chiều rộng 7m, nếu bớt mỗi chiều đi 1m thì diện tích giảm 16m2. . Chiều rộng Chiều dài Diện tích Lúc đầu x x+7 x(x+7) Lúc sau . .. PT:. RÚT KINH NGHIỆM: . ..
Tài liệu đính kèm: