A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn lại cho học sinh các kiến thức về phương trình, giải phương trình, cách biến đổi tương đương các phương trình.
-Kĩ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình 1 ẩn.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Tiết : 53 Ngày soạn: 20/2/2010 Ngày dạy: 22/2/2010 ôn tập chương III A. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn lại cho học sinh các kiến thức về phương trình, giải phương trình, cách biến đổi tương đương các phương trình. -Kĩ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình 1 ẩn. B. Chuẩn bị: C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Phát biểu các phép biến đổi tương đương. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm 4 phần a, b, c, d của bài tập 51. - Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung (nếu có) - Giáo viên chốt kết quả, đánh giá. ? Nhận dạng phương trình và nêu các cách giải. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng làm phần a, b. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm câu c. - Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Yêu cầu học sinh giải phương trình. - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm bài. ? Nêu cách giải bài toán. - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. ? Có nhận xét gì về các hạng tử trong VT, VP của PT. - Học sinh: hạng tử chung ? ta giải bài toán này như thế nào. - Học sinh trả lời. Bài tập 51 - tr33-SGK a) b) Vậy tập nghiệm của PT là S = Bài tập 52 (tr33-SGK) Giải PT: a) Đs: x = b) Đs: x = 3 c) (3) ĐKXĐ: PT có vô số nghiệm d) (4) ĐKXĐ: (4) Vậy tập nghiệm của PT là: S = IV. Củng cố: - Tuỳ vào từng bài toán ta có thể biến đổi PT theo những cách khác nhau. - Đối với dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu, nếu mẫu có thể phân tích thành các nhân tử được thì cần phân tích trước khi đi tìm ĐKXĐ V. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại cách giải của các loại toán trên. - Làm bài tập 53 (HS khá), 54, 55 (tr34-SGK) - Làm bài tập 63, 64, 66 (tr14-SBT) Tiết : 54 Ngày soạn: 20/2/2010 Ngày dạy: 23/2/2010 ôn tập chương III (t) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về giải bài tón bằng cách lập phương trình. - Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng cho học sinh về giải bài toán bằng cách lập phương trình. B. Chuẩn bị: C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình sau: - Học sinh 1: - Học sinh 2: III. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 54 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Học sinh chú ý theo dõi và trả lời câu hỏi của giáo viên. ? Tìm vận tốc đi xuôi và đi ngược của ca nô. - 1 học sinh lên bảng làm bài. ? Lập phương trình và giải. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 55. ? Cách tính nòng độ của dung dịch. - HS: - Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 56. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên đánh giá. Bài tập 54 (tr34-SGK) Gọi khoảng cách giữa 2 bến a và B là x (km) (x>0) Vận tốc của ca nô đi xuôi dòng là (km/h) Vận tốc của ca nô đi ngược là (km/h) Theo bài ra ta có phương trình: x = 80 Vậy khoảng cách giữa 2 bến là 80 (km) Bài tập 55 (tr34- SGK) Gọi lượng nước cần thêm vào là x (g) để được dung dịch muối 20% (x>0) lượng muối có trong dung dịch 20% là (g) Theo bài ta có phương trình: 200 + x = 250 x = 50 vâqỵ cần thêm 50g nước vào 200g dung dịch thì thu được dung dịch muối 20% Bài tập 56 (tr34- SGK) Gọi số tiền của mỗi số điện ở mức 1 là x (đồng) (x>0) Ta có 165 = 100 +50 +15 Vậy nhà Cường phải dùng ở 3 mức. Giá tiền 100 số đầu là : 100x Giá tiền 50 số 2 là : 50(x+150) Giá tiền 15 số sau là : 15(x+350) Vì phải nộp thêm 10% thuế VAT. Theo bài ta có phương trình: Giải ra ta có: x = 450 vậy số tiền mỗi số điện ở mức 1 là 450 đồng. IV. Củng cố: - Học sinh nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập lại kiến thức về giải phương trình, các phép biến đổi tương đương. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45'
Tài liệu đính kèm: