Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Lương Quới - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Lương Quới - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

I. MỤC TIÊU:

- HS cấn nắm vững : khái niệm “Điều kiện xác định của phương trình”; cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là phương trình chứa ẩn ở mẫu.

- HS có kỹ năng: tìm điều kiện để gíá trị của phân thức được xác định, bước đầu biết giải các dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu đơn giản.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : bảng phụ.

- HS : ôn bài, chuẩn bị truớc § 5.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 868Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Lương Quới - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:	 Tuần: 22
ND: 	 Tiết: 47
§ 5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
MỤC TIÊU:
HS cấn nắm vững : khái niệm “Điều kiện xác định của phương trình”; cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là phương trình chứa ẩn ở mẫu.
HS có kỹ năng: tìm điều kiện để gíá trị của phân thức được xác định, bước đầu biết giải các dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu đơn giản.
CHUẨN BỊ:
GV : bảng phụ.
HS : ôn bài, chuẩn bị truớc § 5.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
BỔ SUNG
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
HOẠT DỘNG 1: Kiểm tra
Yêu cầu:
Nêu các bước giải phương trình đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn ?
Áp dụng: Giải phương trình:
 x(x + 1) = (x + 4)(x – 1)
Gọi HS nhận xét, GV khẳng định , ghi điểm.
HS trả lời.
x(x + 1) = (x + 4)(x – 1)
Û x2 + x = x2 – x + 4x – 4
Û x2 + x - x2 + x - 4x = -4
Û -2x = - 4
Û x = 2
Vậy S = {2}
7’
HOẠT ĐỘNG 2 : Ví dụ mở đầu
GV đưa lên bảng phụ ví dụ SGK
® gọi HS giải. Gợi ý: chuyển các biểu thức chứa ẩn sang cùng một vế.
® ?1. gọi HS trả lời.
GV chốt và khẳng định: khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu phải chú ý tìm ĐKXĐ của phương trình.
HS quan sát.
HS giải.
 (1)
Û 
Þ x =1.
x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì x = 1 không thoả mãn phương trình (1)
Ví dụ mở đầu: (SGK)
10’
HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm điều kiện xác định của một phương trình
GV giới thiệu như sgk.
GV giải mẫu một ví dụ: tím ĐKXĐ của phương trình sau:
a) 
Củng cố : Gọi 1 HS trình bày ví dụ b)
GV đưa lên bảng phụ bài toán: ĐKXĐ của phương trình là
x ¹ 1; B. x ¹ -1; C. x = -1; D. x = 0
gọi HS xác định, GV khẳng định và chốt cách tìm ĐKXĐ.
HS chú ý nghe.
HS trả lời theo dẫn dắt của GV.
x – 1 ¹ 0 khi x ¹ 1
x + 1 ¹ 0 khi x ¹ - 1
Do đó ĐKXĐ : x ¹ 
x – 2 ¹ 0 khi x ¹ 2.
Do đó ĐKXĐ : x ¹ 2.
Điều kiện xác định của một phương trình: (SGK)
14’
HOẠT ĐỘNG 4 : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
GV nêu ví dụ : giải phương trình 
gọi HS trình bày lời giải, GV viết bảng (sử dụng lại kết quả Kiểm tra bài cũ)
Lư ý: cách dùng dấu “Þ” phù hợp ở bước khử mẫu và Kiểm tra nghiệm của phương trình và kết luận.
® cách giải ? (GV đưa lên bảng phụ)
HS trả lời cách giải.
HS nghe.
HS nêu các bước giải.
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: 
Cách giải:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được .
Bước 4 (kết luận) : Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
15’
HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố 
Bài 1(bài 29). Gọi HS trả lời và giải thích.
Bài 2: Giải các phương trình:
a) ; b) 
Gọi 2 HS giải.gọi 1 HS mang tập Kiểm tra.
Bài 3: (hoạt động nhóm 6’) GV phân công 2 nhóm ghép các bước giải để được một bài giải phương trình hoàn chỉnh (chuẩn bị sẵn), 2 nhóm còn lại giải trên bảng phụ .
a) ; 
b) 
Bài 1: Cả hai bạn Sơn và Hà đều giải sai vì không tìm ĐKXĐ của phương trình nên kết luận sai.
Bài 2:
a) ĐKXĐ : x ¹ -5.
 Û 2x – 5 = 3(x + 5)
 Û 2x – 5 = 3x + 15
 Û x = -20 (nhận)
Vậy S = {-20}
ĐKXĐ : x ¹ -7 và x ¹ .
Û (3x – 2)(2x – 3)= (6x + 1)(x + 7)
Û -9x – 4x + 6 = 42x + x + 7
Û - 1 = 56x
Û x = (nhận)
Vậy S = {}
Bài 3:
S = Ỉ ; b) S = {-2}
3’
HOẠT ĐỘNG 6 : HDVN
Nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Lư ý tìm ĐKXĐ của phương trình và kết luận.
Giải Bài 27 b,c,d; 28 c,d.
HD:
Bài 28 c: có thể biến đổi 
 x2 + = (x + )2 – 2
Đặt t = x + . Khi đó ta có:
t = t2 – 2 ® chuyển vế, đưa về phương trình tích tìm t ® tìm x.
- Chuẩn bị : 4) Áp dụng. Xem các ví dụ, nghiên cứu các ?, Bài 30 SGK.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docds8-t47.doc