Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 46+47 - Lê Xuân Long

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 46+47 - Lê Xuân Long

I/MỤC TIÊU

 Vận dụng thành thạo các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn trong khi giải ph­ơng trình .

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải ph­ơng trình .

II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: - Bảng phụ ghi bài tập

 - Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.

 HS: - Đọc trước bài học

 - Thước kẻ, bút chì, bảng phụ nhóm, bút dạ.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 46+47 - Lê Xuân Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46
Đ3: PHƯƠNG TRèNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
Ngày soạn:16-1-2008
I/ MỤC TIấU
Củng cố kỷ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
Yêu cầu học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyễn vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.
II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bảng phụ ghi bài tập
 - Thước kẻ, phấn màu, bỳt dạ.
HS: - Đọc trước bài học 
 - Thước kẻ, bỳt chỡ, bảng phụ nhúm, bỳt dạ.
III/TIẾN TRèNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 Giải phương trình : 
a) 3x - 15 = 0.
b) 25x - 25 = 0.
Hoạt động 2: Cỏch giải 
- GV: Trong bài này ta chỉ xét các PT mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, và có thể không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax+b=0 hay ax = - b.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp giải VD1.
+) Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc.
+) Chuyển các hạng tử sang một vế, các hằng sang vế kia.
+) Thu gọn và giải phương trình nhận được.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp giải VD2.
+) Quy đồng mẫu hai vế.
+) Nhân hai vế với số nào để khử mẫu?
+) Chuyễn các hạng tử nào sang một vế? 
+) Nhân hai vế với số nào để tìm x?
 - Học sinh hoạt động ?1.
Hoạt động 2: áp dụng
- GV cho HS làm vớ dụ 3.
- GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2.
- Giáo viên nêu phần chú ý 1 SGK.
- Giáo viên ghi đề ví dụ 4:
- Giáo viên nêu ví dụ 5, 6.
Hoạt động 3: Củng cố
- GV cho HS làm bài tập 10 SGK
- HS lờn bảng làm bài.
-HS tìm hiểu SGK,chú ý nghe giáo viên hướng dẫn cách giải phương trình ở ví dụ 1
-MTC: 6.
-Nhân hai vế với 6 để khử mẫu.
Chuyễn các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế.
Nhân hai vế với .
-HS nêu phương pháp chung giải phương trình:
+) Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khữ mẫu.
+) Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế.
+) Bước 3: Giải phương trình nhận được.
- Một học sinh lên bảng trình bày, ở dưới làm vào vở.
- Học sinh lên bảng trình bày ví dụ 3.
- Giáo viên và học sinh sửa sai.	
- Học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh tìm cách giải khác.(chú ý 2)
- Một HS lờn bảng làm bài. HS lớp theo dừi và nhận xột bài làm của bạn.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại các ví dụ đã giải.
Làm các bài tập 11, 12, 13 SGK. 
Chuẩn bị bài luyện tập. 
Bài tập học sinh giỏi: 
Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x + xy + y +2 = 0 .
V/ RÚT KINH NGHIỆM
.
 Tiết 47 LUYỆN TẬP
I/MỤC TIấU
Vận dụng thành thạo các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn trong khi giải phương trình .
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải phương trình .
II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bảng phụ ghi bài tập
 - Thước kẻ, phấn màu, bỳt dạ.
HS: - Đọc trước bài học 
 - Thước kẻ, bỳt chỡ, bảng phụ nhúm, bỳt dạ.
III/TIẾN TRèNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- Giải phương trình : 
5 - (x - 6) = 4(3 - 2x) 
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV yờu cầu HS làm Bài 14:
Bài 15: GV cho HS hoạt động nhúm
Gợi ý: trong x giờ, ô tô đi được đoạn đường ?
Thời gian của xe máy đi là ?ị đoạn đường mà xe máy đi là ?
Ô tô gặp xe máy sau x giờ.
Bài 17:
-Yêu cầu cả lớp làm bài tập 17
-GV gọi 3 HS làm các bài c,e,f trên bảng
-Yêu cầu các HS khác nhận xét 
-GV cho điểm 
- GV cho HS hoạt động nhúm làm Bài tập 18.
b) 
- HS lờn bảng làm bài.
- HS lờn bảng làm bài.
Bài 14:
-1 là nghiệm của phương trình:	 .
2 là nghiệm của phương trình:.
-3 là nghiệm của phương trình : 
x2 + 5x +6 = 0.
-HS hoạt động nhóm làm bài tập 15
Trong x giờ, ô tô di được 48x(km)
(x + 1) giờ
(x + 1) 32 km.
(Quảng đường của hai xe bằng nhau).
- Học sinh đại diện lên bảng trình bày.
 Giải:
Trong x giờ, ô tô đi được: 48x(km).
Thời gian xe máy đi: (x + 1) (giờ).
ị Quảng đường xe máy đi là:
 (x + 1) 32(km).
Theo đề bài ta có:
48x = (x + 1)32.
Vậy phương trình cần tìm là:
48x = (x + 1)32
Bài 17: Giải các phương trình :
c) x -12 + 4x = 25 + 2x - 1
Û x + 4x - 2x = 25 - 1 + 12
Û 3x = 12 Û x = 4
Vậy phương trình có tập nghiệm:
S = {4}.
7 - (2x + 4) = - (x + 4)
Û 7 - 2x - 4 = - x - 4
Û -2x + x = - 4 - 7 + 4
Û - x = - 7
Û x = 7.
Vậy phương trình có tập nghiệm:
 S = {7}.
 (x - 1) - (2x - 1) = 9 - x
Û x - 1 - 2x + 1 = 9 - x 
 x - 2x + x = 9 + 1 - 1
 0x = 9 
ị phương trình vô nghiệm với mọi xẻR.
Bài 18: Giải các phương trình :
Û 2x - 3(2x + 1) = x - 6x
Û 2x - 6x - 3 = x - 6x
Û 2x - x + 6x - x = 3 
 x = 3
Vậy phương trình có tập nghiệm: S = {3}.
b)-0,5=+0,25
8+4x-10x=5-10x+5
4x=2x=
Vậy phương trình có tập nghiệm:
S = {}
 IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Về nhà làm lại các bài tập đã giải.Bài tập về nhà 16, 19, sgk, bài tập
 V/ rút kinh nghiệm
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_4647_le_xuan_long.doc