I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích
+ Khắc sâu pp giải pt tích
- Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm, đọc trước bài
III.PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm
Ngày soạn: 21/01/2011 Tiết 46 Ngày giảng:8a: 24/01/2011 8b: 24/01/2011 Luyện tập I. Mục tiêu : - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích + Khắc sâu pp giải pt tích - Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. chuẩn bị: - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, đọc trước bài Iii.phương pháp: Vấn đỏp kết hợp với thực hành theo cỏ nhõn hoặc hoạt động nhúm . IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm HS1: Giải các phương trình sau: a) x3 - 3x2 + 3x - 1 = 0 b) x( 2x - 7 ) - 4x + 14 = 0 HS2: Chữa bài tập chép về nhà (a,b) a) 3x2 + 2x - 1 = 0 b) x2 - 6x + 17 = 0 HS1: a) x3 - 3x2 + 3x - 1= 0(x - 1)3= 0 ,S = {1} b) x( 2x - 7 ) - 4x + 14 = 0 , S = {2 , } HS 2: a) 3x2 + 2x - 1 = 0 3x2 + 3x - x - 1 = 0 (x + 1)(3x - 1) = 0 x = -1 hoặc x = b) x2 - 6x + 17 = 0 x2 - 6x + 9 + 8 = 0 ( x - 3)2 + 8 = 0 PT vô nghiệm Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Chữa bài 23 (a,d) - HS lên bảng dưới lớp cùng làm 2) Chữa bài 24 (a,b,c) - HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng báo cáo kết quả . 3) Chữa bài 26 GV hướng dẫn trò chơi - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. Mỗi nhóm HS ngồi theo hàng ngang. - GV phát đề số 1 cho HS số 1 của các nhóm đề số 2 cho HS số 2 của các nhóm, - Khi có hiệu lệnh HS1 của các nhóm mở đề số 1 , giải rồi chuyển giá trị x tìm được cho bạn số 2 của nhóm mình. HS số 2 mở đề, thay giá trị x vào giải phương trình tìm y, rồi chuyển đáp số cho HS số 3 của nhóm mình,cuối cùng HS số 4 chuyển giá trị tìm được của t cho GV. - Nhóm nào nộp kết quả đúng đầu tiên là thắng. 1) Chữa bài 23 (a,d) a ) x(2x - 9) = 3x( x - 5) 2x2 - 9x - 3x2 + 15 x = 0 6x - x2 = 0 x(6 - x) = 0 x = 0 hoặc 6 - x = 0 x = 6 Vậy S = {0, 6} d) x - 1 = x(3x - 7) 3x - 7 = x( 3x - 7) (3x - 7 )(x - 1) = 0 x = ; x = 1 .Vậy: S = {1; } 2) Chữa bài 24 (a,b,c) a) ( x2 - 2x + 1) - 4 = 0 (x - 1)2 - 22 = 0 ( x + 1)(x - 3) = 0 S {-1 ; 3} b) x2 - x = - 2x + 2 x2 - x + 2x - 2 = 0 x(x - 1) + 2(x- 1) = 0 (x - 1)(x +2) = 0 S = {1 ; - 2} c) 4x2 + 4x + 1 = x2 (2x + 1)2 - x2 = 0 (3x + 1)(x + 1) = 0 S = {- 1; - } 3) Chữa bài 26 - Đề số 1: x = 2 - Đề số 2: y = - Đề số 3: z = - Đề số 4: t = 2 Với z = ta có phương trình: (t2 - 1) = ( t2 + t) 2(t+ 1)(t - 1) = t(t + 1) (t +1)( t + 2) = 0 Vì t > 0 (gt) nên t = - 1 ( loại) Vậy S = {2} 4- Luyện tập - Củng cố: - GV: Nhắc lại phương pháp giải phương trình tích - Nhận xét thực hiện bài 26 5 - Hướng dẫn về nhà - Xem lại các ví dụ đã chữa . - Bài tập 25/sgk - Bài tập 30, 31, 33 sách bài tập. * HD bài 25: Giải pt 2x3+6x2=x2+3x 2x2(x+3)-x(x+3)=0 (x+3)(2x2-x)=0 (x+3)x(2x-1)=0 x(x+3)(2x-1)=0 * Giải phương trình a) (x +1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 24 b) x2 - 2x2 = 400x + 9999 - Xem trước bài phương trình chứa ẩn số ở mẫu. V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 23/01/2011 Tiết 47 Ngày giảng:8a: 26/01/2011 8b: 12/02/2011 Phương trình chứa ẩn ở mẫu I. Mục tiêu : - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứẩn ở mẫu + Hiểu được và biết cách tìm điều kiện để xác định được phương trình . + Hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu - Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. chuẩn bị: - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, đọc trước bài Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm 1. Chữa BT 25b/17 SGK 2. Tìm tập xác định của a) b) HS 1: b) (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10) (3x -1)( x2+2-7x +10) = 0 (3x -1)( x2-7x +12) = 0 (3x -1)(x - 4)(x-3) = 0 (3x -1)=0 x = 1/3 hoặc (x - 4)=0 x = 4 hoặc (x-3) = 0 x = 3 Vậy pt có tập nghiệm S = {1/3; 4; 3} HS 2: a) x ạ 3/2 b) x ạ 0 Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: giới thiệu bài mới Những PT như PTc, d, e, gọi là các PT có chứa ẩn ở mẫu, nhưng giá trị tìm được của ẩn ( trong một số trường hợp) có là nghiệm của PT hay không? Bài mới ta sẽ nghiên cứu. * HĐ2: Ví dụ mở đầu 1) Ví dụ mở đầu -GV yêu cầu HS GPT bằng phương pháp quen thuộc. -HS trả lời ?1: Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của PT hay không? Vì sao? * Chú ý: Khi biến đổi PT mà làm mất mẫu chứa ẩn của PT thì PT nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu. * x 1 đó chính là ĐKXĐ của PT(1) ở trên. Vậy khi GPT có chứa ẩn số ở mẫu ta phải chú ý đến yếu tố đặc biệt đó là ĐKXĐ của PT . * HĐ3: Tìm hiểu ĐKXĐ của PT - GV: PT chứa ẩn số ở mẫu, các gía trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức trong PT nhận giá trị bằng 0, chắc chắn không là nghiệm của phương trình được 2) Tìm điều kiện xác định của một PT. ? x = 2 có là nghiệm của PT không? +) x = 1 & x = 2 có là nghiệm của phương trình không? - GV: Theo em nếu PT có nghiệm hoặc PTcó nghiệm thì phải thoả mãn điều kiện gì? - GV giới thiệu điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong PT đều khác 0 gọi là ĐKXĐ của PT. - GV: Cho HS thực hiện ví dụ 1 - GV hướng dẫn HS làm VD a - GV: Cho 2 HS thực hiện ?2 * HĐ3: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu 3) Giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu - GV nêu VD. Điều kiện xác định của phương trình là gì? Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình. 1 HS giải phương trình vừa tìm được. - GV: Qua ví dụ trên hãy nêu các bước khi giải 1 phương trình chứa ẩn số ở mẫu? 1) Ví dụ mở đầu Giải phương trình sau: x + (1) x + = 1 x = 1 Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì khi thay x = 1 vào phương trình thì vế trái của phương trình không xác định 2) Tìm điều kiện xác định của một phương trình. - HS đứng tại chỗ trả lời bài tập * Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: a) ; b) Giải a) ĐKXĐ của phương trình là x 2 b) ĐKXĐ của PT là x -2 và x 1 3) Giải PT chứa ẩn số ở mẫu * Ví dụ: Giải phương trình (2) - ĐKXĐ của PT là: x 0 ; x 2. (2) 2(x+2)(x- 2) = x(2x + 3) 2x2 - 8 = 2x2 + 3x 3x = -8 x = - . Ta thấy x = - thoả mãn với ĐKXĐ của phương trình. Vậy tập nghiệm của PTlà: S = {- } * Cách giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu: ( SGK) Bài tập 27 a) = 3 - ĐKXĐ của phương trình:x -5. Vậy nghiệm của PT là: S = {- 20} 4- Luyện tập - Củng cố: - HS làm các bài tập 27 a, b: Giải phương trình: a) = 3 (3) b) 5 - Hướng dẫn về nhà - BTVN: 27 ;28;30/tr22 sgk * HD bài 30 : c) ĐKXĐ của pt là x2-10 (x-1)(x+1) 0 x-1 0 và x+1 0 => ĐKXĐ cả pt là ......... V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 06/02/2011 Tiết 48 Ngày giảng:8a: 09/02/2011 8b: 14/02/2011 Phương trình chứa ẩn ở mẫu I. Mục tiêu : - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu + Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu - Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. chuẩn bị: - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu Iii.phương pháp: Vấn đỏp để phỏt hiện và giải quyết vấn đề, kết hợp với thực hành theo hoạt động cỏ nhõn hoặc nhúm IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm HS1) Nêu các bước giải một PT chứa ẩn ở mẫu * áp dụng: giải PT sau: HS2) Tìm điểu kiện xác định của phương trình có nghĩa ta làm việc gì ? áp dụng: Giải phương trình: - HS1: Trả lời và áp dụng giải phương trình +ĐKXĐ : x 2 + x = 2 TXĐ => PT vô nghiệm - HS2: ĐKXĐ : x 1 + x = 1TXĐ => PT vô nghiệm Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Để xem xét phương trình chứa ẩn ở mẫu khi nào có nghiệm, khi nào vô nghiệm bài này sẽ nghiên cứu tiếp. * HĐ1: áp dụng cách GPT vào bài tập 4) áp dụng +) Hãy nhận dạng PT(1) và nêu cách giải + Tìm ĐKXĐ của phương trình + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu + Giải phương trình - GV: Từ phương trình x(x+1) + x(x - 3) = 4x Có nên chia cả hai vế của phượng trình cho x không vì sao? ( Không vì khi chia hai vế của phương trình cho cùng một đa thức chứa biến sẽ làm mất nghiệm của phương trình ) - GV: Có cách nào giải khác cách của bạn trong bài kiểm tra không? - Có thể chuyển vế rồi mới quy đồng +) GV cho HS làm ?3. +)Làm bài tập 27 c, d Giải các phương trình c) (1) - HS lên bảng trình bày - GV: cho HS nhận xét + Không nên biến đổi mở dấu ngoặc ngay trên tử thức. + Quy đồng làm mất mẫu luôn d) = 2x – 1 - GV gọi HS lên bảng. - HS nhận xét, GV sửa lại cho chính xác. 4) áp dụng +) Giải phương trình (1) ĐKX ... chương III (Có thực hành giảI toán trên máy tính cầm tay) I. Mục tiêu : - Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Rèn tư duy phân tích tổng hợp - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. chuẩn bị: - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm- Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Iii.phơng pháp: -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: Đặt vấn đề Chúng ta đã nghiên cứu hết chương 3. Hôm nay ta cùng nhau ôn tập lại toàn bộ chương. * HĐ2: Ôn tập lý thuyết I- Lý thuyết - GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau: + Thế nào là hai PT tương đương? + Nếu nhân 2 vế của một phương trình với một biểu thức chứa ẩn ta có kết luận gì về phương trình mới nhận được? + Với điều kiện nào thì phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất. - Đánh dấu vào ô đúng? - Khi giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu ta cần chú ý điều gì? - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. II- Bài tập 1) Chữa bài 50/33 - Học sinh làm bài tập ra phiếu học tập - GV: Cho HS làm nhanh ra phiếu học tập và trả lời kết quả. (GV thu một số bài) -Học sinh so với kết quả của mình và sửa lại cho đúng 2) Chữa bài 51 - GV : Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích - Có nghĩa là ta biến đổi phương trình về dạng như thế nào. a) (2x + 1)(3x-2)= (5x-8)(2x+ 1) (2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+ 1)= 0 (2x+1)(6- 2x) = 0S = {- ; 3} -Học sinh lên bảng trình bày -Học sinh tự giải và đọc kết quả 3) Chữa bài 52 GV: Hãy nhận dạng từng phương trình và nêu phương pháp giải ? -HS: Phương trình chứa ẩn số ở mẫu. - Với loại phương trình ta cần có điều kiện gì ? - Tương tự : Học sinh lên bảng trình bày nốt phần còn lại. b) x 0; x2; S ={-1}; x=0 loại c) S ={x} x2(vô số nghiệm ) d)S ={-8;} - GV cho HS nhận xét 4) Chữa bài 53 - GV gọi HS lên bảng chữa bài tập. - HS đối chiếu kết quả và nhận xét - GV hướng dẫn HS giải cách khác HS trả lời theo câu hỏi của GV + Nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại. + Có thể phương trình mới không tương đương + Điều kiện a 0 -Học sinh đánh dấu ô cuối cùng -Điều kiện xác định phương trình Mẫu thức0 Bài 50/33 a) S ={3 } b) Vô nghiệm : S = c)S ={2} d)S ={-} Bài 51b) 4x2 - 1=(2x+1)(3x-5) (2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0 ( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0 ( 2x+1 ) ( -x +4) = 0=> S = { -; -4 } c) (x+1)2= 4(x2-2x+1) (x+1)2- [2(x-1)]2= 0.Vậy S={3;} d) 2x3+5x2-3x =0x(2x2+5x-3)= 0 x(2x-1)(x+3) = 0 => S = { 0 ; ; -3 } Bài 52 a)-= - Điều kiện xác định của phương trình: - ĐKXĐ: x0; x -= úx-3=5(2x-3)x-3-10x+15 = 0 9x =12x = = thoảmãn,vậy S ={} Bài 53:Giải phương trình : +=+ (+1)+(+1)=(+1)+(+1) +=+ (x+10)(+--) = 0 x = -10 S ={ -10 } 4- Luyện tập - Củng cố:(kết hợp vào luyện tập) 5 - Hướng dẫn về nhà -Ôn tập tiếp -Làm các bài 54,55,56 (SGK) V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 04/03/2011 Tiết 55 Ngày giảng:8a: 07/03/2011 8b: 12/03/2011 ôn tập chương III (Có thực hành giảI toán trên máy tính cầm tay) I. Mục tiêu : - HS nắm chác lý thuyết của chương - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình , giải bài toán bằng cách lập phương trình. -Rèn luyện kỹ năng trình bày -Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp II. Chuẩn bị : - GV:Bài tập + tổng hợp - HS: Ôn kỹ lý thuyết chuẩn bị bài tập về nhà Iii.phương pháp: -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm HS1. Sửa bài tập 66d trang 14 SBT Giải pt : - HS2: nhắc lại những điều cần chỳ ý khi giải pt chứa ẩn ở mẫu - HS1 : ĐKXĐ : x 2 x2 – 4x +4 – 3x – 6 = 2x - 22 x2 – 9x + 20 = 0 x2 - 4x – 5x + 20 = 0 x (x – 4) – 5 (x - 4) = 0 (x – 4) (x – 5 ) = 0 x - 4 = 0 hoặc x – 5 = 0 x = 4 hoặc x = 5 HS2:. Quy đồng mẫu hai vế của pt .Nhõn hai vế với mẫu chung để khử mẫu . Chuyển cỏc hạng tử chứa ẩn sang một vế , cỏc hằng số sang vế kia. . Thu gọn và giải pt nhận được . Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3. Bài mới: Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS HĐ1: GV cho HS lên bảng làm các bài tập 1) Tìm 3 PT bậc nhất có 1 nghiệm là -3 2) Tìm m biết phương trình 2x + 5 = 2m +1 có 1 nghiệm là -1 1) Chữa bài 52 2) Chữa bài 54 Gọi x (km) là k/cách giữa hai bến A, B (x> 0) - Các nhóm trình bày lời giải của bài toán đến lập phương trình. - 1 HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán. 3) Chữa bài 55 - GV giải thích cho HS thế nào là dung dịch 20% muối. - HS làm bài tập. 4) Chữa bài 56 - Khi dùng hết 165 số điện thì phải trả bao nhiêu mức giá (qui định). - Trả 10% thuế giá trị gia tăng thì số tiền là bao nhiêu? - HS trao đổi nhóm và trả lời theo hướng dẫn của GV - Giá tiền của 100 số đầu là bao nhiêu ? - Giá tiền của 50 số tiếp theo là bao nhiêu ? - Giá tiền của 15 số tiếp theo là bao nhiêu ? Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ ta có phương trình nào? - Một HS lên bảng giải phương trình. - HS trả lời bài toán. -HS 1 lên bảng 1) 2x+6 = 0 ; 3x +18 =0 ; x + 3 = 0 2) Do phương trình 2x+5 = 2m +1 có nghiệm -1 nên : 2(-1) + 5 = 2m +1 m = 1 - HS nhận xét và ghi bài 1) Chữa bài 52 Giải phương trình (2x + 3)= (x + 5) (2x + 3 - x - 5) = 0 = 0 - 4x + 10 = 0 x = x - 2 = 0 x = 2 BT 54 : VT TG QĐ Xuôi dòng 4 x Ngược dòng 5 x - HS làm việc theo nhóm Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A, B (x > 0) Vận tốc xuôi dòng: (km/h) Vận tốc ngược dòng: (km/h) Theo bài ra ta có PT: = +4 x = 80 Chữa bài 55 Goị lượng nước cần thêm là x(g)( x > 0) Ta có phương trình: ( 200 + x ) = 50x = 50 Vậy lượng nước cần thêm là: 50 (g) Chữa bài 56 Gọi x là số tiền 1 số điện ở mức thứ nhất ( đồng) (x > 0). Vì nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo 3 mức: - Giá tiền của 100 số đầu là 100x (đ) - Giá tiền của 50 số tiếp theo là: 50(x + 150) (đ) - Giá tiền của 15 số tiếp theo là: 15(x + 150 + 200) (đ) = 15(x + 350) Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ nên ta có phương trình: [100x + 50( x + 150) + 15( x + 350)].= 95700 x = 450. Vậy giá tiền một số điện ở nước ta ở mức thứ nhất là 450 (đ) 4- Luyện tập - Củng cố: - GV: Nhắc lại các dạng bài cơ bản của chương - Các loại phương trình chứa ẩn số ở mẫu - Phương trình tương đương - Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 5- Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài đã chữa - Ôn lại lý thuyết - Giờ sau kiểm tra 45 phút. V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 06/03/2011 Tiết 56 Ngày giảng:8a: 09/03/2011 8b: 13/03/2011 Kiểm tra viết Chương III I. Mục tiêu : +) Kiến thức : - HS nắm chắc khái niệm về PT , PTTĐ , PT bậc nhất một ẩn . - Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . +) Kỹ năng : - Vận dụng được QT chuyển vế và QT nhân , kỹ năng biến đổi tương đương để đưa về PT dạng PT bậc nhất . -Kỹ năng tìm ĐKXĐ của PT và giải PT có ẩn ở mẫu . - Kỹ năng giải BT bằng cách lập PT . +) Thái độ : GD ý thức tự giác , tích cực làm bài . BII. chuẩn bị: .Ma trận đề kiểm tra : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Khái niệm về PT, PTTĐ 1 0,5 1 0,5 2 1 PT bậc nhất một ẩn , PT tích PT chứa ẩn ở mẫu . 2 1 2 1 1 2 1 2 6 6 Giải bài toán bằng cách lập PT bậc nhất một ẩn . 1 3 1 3 Tổng 3 1,5 4 3,5 2 5 9 10 c.Đề kiểm tra : I) Phần trắc nghiệm khách quan : (3 điểm ) Các câu sau đúng hay sai : Câu Nội dung Đúng Sai 1 2x + 4 = 10 và 7x - 2 = 19 là hai phương trình tương đương 2 x( x - 3) = x2 có tập hợp nghiệm là S = 3 x = 2 và x2 = 4 là hai phương trình tương đương 4 3x + 5 = 1,5( 1 + 2x) có tập hợp nghiệm S = 5 0x + 3 = x + 3 - x có tập hợp nghiệm S = 6 x( x -1) = x có tập hợp nghiệm S = II) Phần tự luận : ( 7 điểm ) Bài 1: Giải các phương trình sau : ( x - 3 ) ( x + 4 ) - 2(3x - 2) = ( x - 4 )2 x4 + x3 + x + 1 = 0 Bài 2: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/ h . Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay trở về A với vận tốc 24 km/ h . Biết thời gian tổng cộng hết 5h30’ . Tính quãng đường AB ? d.Đáp án chấm : I. Phần trắc nghiệm khách quan : Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1- Đ 2- S 3- S 4- Đ 5- S 6- Đ II.Phần tự luận : ( 7đ) Bài Lời giải vắn tắt Điểm 1 ( 4đ ) a) ú x2 + x - 12 - 6x + 4 = x2 - 8x + 16 ú 3x = 24 ú x = 8 . Vậy S = b)ĐKXĐ : x 5 b ú 9(x+5) - 90 = -14( x - 5 ) ú x= 5 ĐKXĐ . Vậy S = c)ú ( x + 1)2 ( x2 - x + 1) = 0 ú x = - 1. Vậy S = d) ĐKXĐ : x 1 dú x( x + 1) - 2x = 0 x2 - x = 0 x( x - 1) = 0 ú x = 0 hoặc x = 1( loại vì ĐKXĐ ) . Vậy S = 1 1 1 1 2 ( 3đ) Gọi quãng đường AB là x km ( x > 0) Thời gian đi từ A đến B là h Thời gian đi từ B đến A là h . Đổi : 5h30’ = h Theo bài ra ta có PT : ú 4x + 5x +120 = 660 ú 9x = 540 ú x = 60 . Vậy quãng đường AB dài 60 km . 0,25 0,5 1 1 0,25
Tài liệu đính kèm: