I. Mục tiêu:
1.Về kiến thức:-Biết khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
-Biết qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân.
2. Về kĩ năng:- Vận dụng thành thạo thao tác chuyển vế, qui tắc nhân để giải pt bậc nhất.
3. Về tư duy,thái độ:- Thích tìm tòi kiến thức mới.có tinh thần hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
-GV: bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, phiếu học tập.
-HS: ôn lại qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân.
III. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
TUẦN 1 - TIẾT 42 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức:-Biết khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. -Biết qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân. 2. Về kĩ năng:- Vận dụng thành thạo thao tác chuyển vế, qui tắc nhân để giải pt bậc nhất. 3. Về tư duy,thái độ:- Thích tìm tòi kiến thức mới.có tinh thần hợp tác II. Chuẩn bị của GV và HS: -GV: bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, phiếu học tập. -HS: ôn lại qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân. III. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi Đáp án -Nêu khái niệm pt một ẩn? Cho VD. -Cho PT: 3x –1 = x + 7 Với x= 2, x = 4 giá trị nào là nghiệm của Pt. - Một phương trình một ẩn x có dạng A(x) = B(x) trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. (2đ) *VD: 3x – 2 = x + 1. Với x = 2 VT = 3.2 –1 = 5. VP = 2 + 7 = 9. Þ VT ¹ VP. Vậyx =2 không là nghiệm của pt.(4đ) Với x = 4. VT = 4.3 –1 = 11 VP = 4 + 7 = 11 ÞVT = VP Vậy x = 4 là nghiệm của pt.(4đ) IV. Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1. Định nghĩa: -Hãy nêu định nghĩa pt bậc nhất một ẩn. -Xác định hệ số a, b của hai PT trên. -Cho VD pt bậc nhất một ẩn. HĐ2. Qui tắc biến đổi -Hãy nhắc lại qui tắc chuyển vế của đẳng thức số? -Tương tự, hãy phát biểu qui tắc chuyển vế ở PT? -Hãy áp dụng qui tắc vào pt trên? -Hãy nhắc lại qui tắc nhân của đẳng thức số. -Cho pt 3x = 9. Hãy áp dụng qui tắc nhân để tìm x? -Phát biểu qui tắc nhân. -Nhân hai vế pt với tức là chia cả hai vế cho 3. -Gọi 3 Hs giải ?2 HĐ3. Giải pt -GV trình bày VD1 yêu cầu HS nêu các bước giải. -Gọi HS giải và nêu các bước giải VD2. -Hãy áp dụng cách giải trên vào pt ax+b = 0 (a ¹ 0)? -Gọi HS giải ?3. -Có thể tìm nghiệm nhanh bằng cách nào? -HS nêu định nghĩa. HS xác định hệ số a,b. 4x – 2 = 0 (a= 4,b=-2) 5 – 7x = 0 (a= -7,b=5) a + c = b Þ a = b – c -HS phát biểu qui tắc. HS thảo luận nhóm ?1 a)x- 4 = 0 x = 4 b) x = c) 0,5 – x = 0 x = 0,5 3x = 9 3x.= 9. x = 3. ?2 a/ x = -2 -b1: Chuyển –15 sang VP và đổi dấu. -b2: Chia cả 2 vế pt cho 5. -HS giải và nêu các bước giải ax + b = 0 Û ax =- b Û x = Vậy: phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có nghiệm duy nhất x = ?3 -0,5x +2,4 =0 x = =4.8 1. Định nghĩa pt bậc nhất một ẩn:(5 phút) PT dạng ax + b = 0 với a và b là hai số đã cho a ¹ 0 được gọi là pt bậc nhất một ẩn. VD: 3x + 2 = 0 (a=3, b=2) 2 – 7y = 0 (a = -7, b= 2) 2. Hai qui tắc biến đổi phương trình :(13 phút) a) Qui tắc chuyển vế: Trong một pt ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. VD: x+5 = 0 x = -5 b) Qui tắc nhân với một số: -Trong một Pt ta có thể nhân hai vế với cùng một số khác 0. -Trong một pt ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0. ?2.b/ 0,1x = 1.5 0,1x.10 = 1,5.10 x = 15 c/ -2,5x = 10 -2,5x: (-2,5) = 10:(-2,5) x = - 4 3. Cách giải pt bậc nhất một ẩn :(15 phút) a)VD1. Giải pt: 5x – 15 = 0 Giải 5x –15 = 0 Û x =3 Vậy: pt có tập nghiệm S= {3} b)VD2. Giải pt Û Û x= Vậy: pt có tập nghiệm S = {} V. Củng cố: (5 phút) - Phát biểu hai qui tắc biến đổi pt.. - Phiếu học tập VI. Hướng dẫn hs học ở nhà: (2 phút) -Học bài theo vở ghi và kết hợp SGK -Bài tập về nhà: bài 9 trang 10 SGK. Phiếu học tập Hãy đánh dấu ’’x’’ vào pt bậc nhất trong các PT sau: a/ 1+x=0 b/ x+x2=0 c/ 1-2t=0 d/ 3y=0 e/ 0x-3=0 Đáp án a, c, d Rút kinh nghiệm: .................................................... ........................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: