Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương I - Vũ Thị Duyên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương I - Vũ Thị Duyên

I/ Mục tiêu cần đạt:

- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang.

- CM tứ giác là hình thang, hình thang vuông, tính số đo một góc của hình thang, hình thang vuông.

- Biết dùng dụng cụ kiểm tra tứ giác là hình thang, hình thang vuông.

- Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

II/ Chuẩn bị của gio vin v học sinh:

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.

Trò:Xem bài 2 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Đn tứ giác , tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ gíac

3. Giảng bài mới :

 

doc 57 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương I - Vũ Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 
 Tiết: 1
Ngày dạy :
TỨ GIÁC
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được định nghĩa tứ giác ,tứ giác lồi,tổng các góc của tứ giac lồi.
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo một góc của một tứ giác lồi. 
- Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ vẽ hình 1.
- Trò:Xem bài 1 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : 
GV cho HS quan sát hình 1 SGK (bảng phụ)
? Mỗi hình có mấy đoạn thẳng .
HS : Mỗi hình có 4 thẳng .
GV nhấn mạnh : 4 đoạn thẳng khép kín.
Bất kỳ hai đường thẳng nào cũng không nằm trên cùng 1 đường thẳng.Từ đó suy ra định nghĩa.
Một đường thẳng .Mỗi hình đó là một tứ giác 
GV hình 2 không phải làtứ giác 
? Vậy tứ giác là gì 
HS : sgk 
GV giới thiệu đỉnh , cạnh 
-Yêu cầu hs làm ?1 : Trong các tứ giác ở hình 1 tứ giác nào luôn nằm về một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh naao2 của tứ giác ?
HS : Tứ giác (a)
GV giới thiệu tứ gíac lồi 
Gv cho HS nêu chú ý 
?2 Hs tự điền sgk và kiểm tra kết quả
qua ?2 HS hiểu 2 đỉnh kề nhau, đối nhau ,đường chéo,hai cạnh kề nhau, đối nhau,góc,điểm trong tứ giác ,ngoài tứ giác.
Hoạt động 2 : 
 HS làm theonhóm?3 : 
a/ Nhắc lại định lí về tổng ba góc của một tam giác .
b/ Vẽ tứ giác ABCD tùy ý . Dựa vào định lí về tổng ba góc của một tam giác , hãy tính tổng 
 A + B + C + D = ? 
? Tổng các góc cuả một tứ giác là bao nhiêu 
HS : Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
Định lý
1.Định nghĩa.
 * Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
* Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Chú ý: Từ nay khi nói đến tứ giác mà không giải thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. 
2.Tổng các góc của một tứ giác:
* Định lý: 
 Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
IV/ Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Hoạt động củng cố :
Làm bài tập 1,2/66 
Cả lớp tự làm vaò vở – gọi lần lượt từng hs lên bảng 
Bài 2/66 : Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 3600
hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc đĩnh nghĩa và tính chất 
- Bt về nhà 3,4,5/67 
- Đọc phần có thể em chưa biết .
- Tiết sau học bài hình thang .
Tuần :1 
Tiết: 2
Ngày dạy : 
HÌNH THANG
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang.
- CM tứ giác là hình thang, hình thang vuông, tính số đo một góc của hình thang, hình thang vuông.
- Biết dùng dụng cụ kiểm tra tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
- Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.
Trò:Xem bài 2 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: Đn tứ giác , tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ gíac 
Giảng bài mới :
Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1 : 
Cho HS quan sát hình 13 SGK trang 69, nhận xét 2 cạnh đối AD, BC
HS : AD // BC
	 Đn hình thang.
GV giới thiệu cạnh đáy , cạnh bên , đường cao 
?1 GV vẽ hình bảng phụ 
a/ Tìm các tứ giác là hình thang 
b/ Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang .
HS1 : Hình a, b là hình thang.
HS2 : Hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau.
 ?2 HS làm theonhóm
Hình thang ABCD có đáy AB,CD.
a/Cho biết AD//CB. CMR : AD=BC, AB=CD.
b/Cho biết AB=CD.CMR : AD//BC, AD=BC.
HD : Chứng minh 2 tam giác bằng nhau để có kết luận.
Hoạt động 2 :
HS quan sát hình 18 và rút ra Đn hình thang vuông.
HS : Hình thang ABCD có AB // CD , A= 900. Ta gọi ABCD là hình thang vuông. 
1/ Định nghĩa
 Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
 A	D
 B H	C
Cạnh đáy: AD, CB.
Cạnh bên: AB, CD.
Đường cao: AH.
Nhận xét:
- Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau , hai cạnh đáy bằng nhau .
- Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau .
2/ Hình thang vuông
Định nghĩa: 
 Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
 A B
 D C 
IV/ Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Củng cố.
- Nhắc lại định nghĩa hình thang – các nhận xét 
- Khi nào thì kết luận được một tứ giác là hình thang
- Cho HS làm BT 6,10
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc đĩnh nghĩa hình thang và nhận xét .
- Bt về nhà 7,8,9/71 
- Tiết sau học bài hình thang cân . 
* Hướng dẫn bài 8/71 :
Vì AB //CD A + D = 1800
 A – D = 200 A = 1000 và D = 800
Tuần 2
Tiết: 3 
Ngày dạy : 
HÌNH THANG CÂN.
I/ Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này HS cần:
 	-Nắm được định nghĩa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-CM tứ giác là hình thang cân.
-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke , bảng phụ .
Trò:Xem bài 3 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
? Nêu định nghĩa hình thang 
Hình thang ABCD(AB//CD) có ; . Tính các góc của hình thang.
3.Giảng bài mới.
Họat động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức 
Họat động 1 :
Yêu cầu hs làm ?1
?1 /Hình thang ABCD ở hình 23 có gì đặc biệt 
HS : hình thang ABCD có = 
GV giới thiệu một dạng đặc biệt của hình thang.
	 Đn hình thang cân.
- Yêu cầu hs làm ?2
?2 / Cho hình 24(bảng phụ )
a/ Tìm các hình thang cân 
b/ Tính các góc còn lại của mỡi hình thang cân đó 
c/ Có nhận xét gì về các góc của hình thang cân ?
Họat động 2 :
- Gọi một hs đọc định lí 1 – chỉ rõ gt ,kl 
GV hướng dẫn HS cm đl 1 theo SGK.
Cho tứ giác ABCD là hình thang cân(AB//CD).
Chứng minh AD = BC.
 cân nên OD =OC
 cân nên OB =OA
mà AD = OD – OA
 BC = OC – OB suy ra AD = BC
Gọi một hs đọc định lí 2 – chỉ ra gt ,kl 
GV hướng dẫn HS cm đl 2 theo SGK.
HS : ABC = BCD (cgc )
 AC = BD 
Họat động 3 : 
Yêu cầu hs làm ?3 
?3 : Cho đoạn thẳng CD và đường thẳng 
m //CD . Hãy vẽ các điểm A , B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có hai đường chéo CA , DB bằng nhau . Sau đó hãy đo các góc C và D của hình thang ABCD đó để dự đoán về dạng của các hình thang có hai đường chéo bằng nhau .
GV giới thiệu định lí 3
GV hướng dẫn HS làm bài 18/75
(cgc)
AC = BD.
Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song nên AB =CE
Mà AC =BD 
Nên BE = BD
 cân
(cgc)
Vậy ABCD là hình thang cân
? Theo em có những dấu hiêu nào nhận biết hình thang cân . 
1.Định nghĩa.
 Hình thang cân là hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau.
 A	B
 D C
ABCD là hình thang cân( đáy AB , CD ) 
 AB// CD 
 = hoặc = 
2.Tính chất.
a/ Định lý 1.
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.	
GT	ABCD là hình thang cân
	(AB //CD)
B
O
A
D
C
 KL AD = BC
Cm( xem SGK)
Chú ý: Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình thang cân.
b/ Định lý 2:
Tong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau
 A	D
 B C
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Định lý 3:
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
1/Hình thanh có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
2/Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
IV/ Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 Củng cố :
- Nêu định nghĩa hình thang cân 
- Nêu tính chất của hình thang cân 
- Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân 
* Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài 11,12/sgk - Học thuộc định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
- Bt về nhà 13 đến 19 trang 74, 75.
- Tiết sau luyện tập .
* Hướng dẫn 15/75 :
a/ Chứng minh BDEC là hình thang cân .
 B = ( 1800 – A ) D= ( 1800 – A )
 B = D DE // BC BDEC là hình thang .
Ta lại có : B = C ( hai góc ở đáy tam giác cân ) Do đó : BDEC là hình thang cân 
Tuần 2
Tiết:4	
Ngày dạy :	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố và khắc sâu các tính chất của hình thang , hình thang cân 
- HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết hình thang cân để chứng minh tứ giác là hình thang cân.
-Rèn luyện cho HS khả năng tính toán( tính gĩc của tứ giác, của hình thang, hình thang cân) và lập luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Thầy:bảng phụ: Vẽ hình 30.31.32/ 74,75 sgk
Trò: nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke,BT.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu định nghĩa , tính chất ,dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
3.Giảng bài mới:
Họat động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
BT 15/75
HS đọc BT 15, vẽ hình ghi GT, KL 
a/ GT: ABC cân tại A; AD=AE
KL: BDEC là hình rhang cân 
Cm: BDEC là hình thang cân 
BT 17/75
GT: Hình thang ABCD (AB//CD) có: 
KL: ABCD là hình thang cân 
Cm: ABCD là hình thang cân
BT 18/75
GT: Hình thang ABCD (AB// CD) có: AC=BD; BE// AC
KL: a/ BDE cân
 b/ ACD =BDC
 c/ ABCD là hình thang cân 
BT 15/75
Ta có: ABC cân tại A (1)
ADE có AD= DE (gt)
Suy ra ABC cân tại A (2)
Từ (1) và(2):, ở vị trí đồng vị DE// BC (3)
Từ (1) và (3): BDEC là hình thang cân 
b)Theo câu a : 
BT 17/75
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD 
Ta có: (gt)
ODC cân tại O 
OD= OC (1)
Mà ( sole trong) 
 (slt) 
(cùng bằng )
OBA cân tại O
OA=OB
Công (1)và(2) OA+ OC= OB+ OD 
AC= BD 
Hình thang ABCD ( AB// CD) có AC= BD
ABCD là hình thang cân 
BT 18/75
CM: a/ BDE cân 
Ta có: AB// DC
AB// CE (EDC) 
ABEC là hình thang 
Có: BE// AC (gt)
BE= AC
Mà AC=BD BE =BD 
 BDE cân tại B
b/ ACD = BDC 
Ta có: BDE cân tại B 
Mà (đồng vị) 
DC là cạnh chung 
AC= BD (g ... u 1)
Định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vuông (câu 2)
Định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. (câu 5)
2. Nêu tính chất về góc của tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.
3. Nêu tính chất về đường chéo của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
4. Trong các tứ giác trên sơ đồ, hình nào có trục đối xứng? Hình nào có tâm đối xứng.
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác:
Chú thích:
(1): Hai góc kề một đáy bằng nhau
Hai đường chéo bằng nhau.
(2): Một góc vuông.
Hai đường chéo bằng nhau.
(3): Hai cạnh kề bằng nhau.
Hai đường chéo vuông góc với nhau.
Một đường chéo là đường phân giác của một góc.
(4): Các cạnh đối song song.
Cách cạnh đối bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hai cạnh đối song song và bằng nhau.
Hoạt động 2: Giải bài tập
Bài 87 tr.111: 
a. Tập hợp các hình chữ nhật là tập con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
b. Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
c. Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông.
Bài 88 tr.111:
(Sử dụng sơ đồ hình 109 để nhận biết tứ giác làhình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Do đó, trước tiên ta phải chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành)
Tam giác ADB có HE là đường trung bình nên:
HE // DB và HE = (1)
Tam giác CDB có GF là đường trung bình nên: 
GF // DB và GF = (2)
Từ (1) và (2) suy ra: HE // GF và HE = GF
Vậy EFGH là hình bình hành.
a. Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật Þ EH ^ EF.
Do 	EH // BD
	EH ^ EF Þ 	BD ^ EF
	mà	AC // EF Þ BD ^ AC
Điều kiện phải tìm: các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
b. Hình bình hành EFGH là hình thoi Þ EH = EF
Do Þ BD = AC
Điều kiện phải tìm: các đường chéo AC và BD bằng nhau.
c. Hình bình hành EFGH là hình vuông
Û Û 
IV/ Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học thuộc lý thuyết – Làm BT 89/111- Tiết sau ôn tập tiếp .
Tuần : 13
Tiết : 25
Ngày dạy : 
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I/ Mục tiêu cần đạt:
Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
Vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập (tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình).
Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
SGK, thước thẳng, sơ đồ nhận biết các loại tứ giác tr.116.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
Bài 89 tr.111:
a. Tam giác ABC có D, M lần lượt là trung điểm của AB và BC nên MD là đường trung bình.
Þ MD // AC mà AC ^ AB nên MD ^ AB. 
Do đó, AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB.
b. Ta có: Þ AEMC là hình bình hành.
Tứ giác AEBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành. Hình bình hành AEBM có AB ^ EM nên là hình thoi.
c. Cho BC = 4cm Þ BM = BC = . 4cm = 2cm
Chu vi hình thoi AEBM = 2 . 4 = 8cm.
d. Hình thoi AEBM là hình vuông Û EM = AB.
 Þ AB = AC.
Điều kiện phải tìm: tam giác vuông ABC có AB = AC thì AEBM là hình vuông.
Bài 90 tr.112:
a. Hình 110 SGK (sân quần vợt) có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng.
b. Hình 111 SGK (tháp rùa và bóng của nó) có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng.
Bài 146/98(sbt)
a/ tứ giác AHIK là hình gì
b/ I? AHIK là hình thoi
c/ ABC? AHIK là hình chữ nhật
: IH//AB
IK//AC
GT
KL
Chứng minh: a/ Tứ giác AHIK là hình bình hành
Xét tứ giác AHIK cĩ: IH//AK( vì IH//AB)
 IK//AH(vì IK//AC)
 Do đĩ: tứ giác AHIK là hình bình hành 
b/ HÌnh bình hành AHIK là hình thoi AI là phân giác của  I là giao điểm tia phân giác của  với cạnh BC
c/ hình bình hành AHIK là hình chữ nhật  = 900 vuơng tại A
Bài 3
GT , phân giác AD.
 DE//AB, DF//AC, AMAD
 a) Tứ giác AEDF là hình thoi.
KL b) C/m tứ giác AMEF là hình bình hành.
 c) cần cĩ đk gì thì tứ giác AEDF 
 là hình vuơng?
Chứng minh
Tứ giác AEDF cĩ:	 
 DE//AF (DE//AB)	 	
 DF//AE (DF//AC)	 	 
 Tứ giác AEDF là hình bình hành (dấu hiệu) 	 
 Ta lại cĩ: AD là phân giác (gt)	 	
 AEDF là hình thoi (dấu hiệu nhận biết) 	
Câu b: 
Ta cĩ : FE AD (tính chất đường chéo của hình thoi)
 AMAD (gt)
 AM // FE 
Mặt khác: AF// ME (AF//DE)
 Tứ giác AMEF là hình bình hành 
Câu c: 
Hình thoi AEDF là hình vuơng  = 900 vuơng tại A 
IV/ Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về nhà học bài.
- Xem lại các bài tập đã sửa .
- Ôn tập các đề ôn tập chương 1 để làm kiểm tra.
Tuần : 13
Tiết :26
Ngày dạy : 
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1
I/ Mục tiêu cần đạt:
Kiểm tra sự nắm kiến thức ở chương 1 : định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thang ,hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông .
Kiểm tra cách trình bày bài toán chứng minh hình học .
Phát hiện những sai sót của học sinh để kịp thời uốn nắn .
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
HS : ôn tập các kiến thức trong chương 1
GV : pho to đề 
III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
IV/ Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Tiết sau học sang chương 2: Bài đa giác- đa giác đều
Tuần 4
Tiết 8 
Ngày dạy : 
DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
DỰNG HÌNH THANG
I/ Mục tiêu :
	Giúp học sinh dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần cách dụng và chứng minh.
	- Kỹ năng: Biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác.
	- Tư duy: Suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV : Thước, compa, thước đo góc.
HS : xem lại các bài toán dựng hình ở lớp 6 ,7
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1 : 
 Giới thiệu dụng cụ dựng hình là thước, compa tác dụng của nó?
Hoạt động 2:
 Các bài toán dựng hình đã biết.
 + Giáo viên giới thiệu 7 bài toán dựng hình đã biết như SGK.
Hoạt động 3:
 Dựng hình thang
 - Giáo viên trình bày bước phân tích như SGK. Giả sử dựng được hình thang ABCD thõa mãn yêu cầu của đề bài học sinh vẽ hình theo yêu cầu đó.
 - Theo các bài toán dựng hình cơ bản, nên dựng yếu tố nào trước.
 - Dựng được 2 cạnh và một góc xen giữa dựng ?
 - Làm sao dựng điểm B?
 - Chứng minh hình vừa dựng được là hình thang có các yêu cầu theo đề bài.
 - Giáo viên biện luận bài toán chỉ dựng được một hình.
Hoạt động củng cố:
	- Nêu trình tự các bước giải một bài toán dựng hình 
	- Nhắc lại nội dung của phần cách dựng và chứng minh.
1. Bài toán dựng hình: là bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa.
 * Thước:
 - Vẽ đường thẳng khi biết hai điểm.
 - Vẽ đoạn thẳng khi biết hai đầu mút.
 - Vẽ tia khi biết gốc và một điểm của tia.
 * Compa: Vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính của nó.
2. Các bài toán dựng hình đã biết:
 (Ghi 7 bài toán dựng hình đã biết như SGK).
3. Dựng hình thang:
 VD :Dựng hình thang ABCD biết đaý AB = 3cm, đaý CD = 4cm, cạnh bên AD = 2cm, = 700
 * Cách dựng: 
 - Dựng ADC (c.g.c) biết ; AD = 2cm; DC = 4cm (bt4)
 - Qua A, dựng tia Ax // DC sao cho tia Ax và điểm C cùng nằm trên nữa mặt phằng bờ AD. (bài tập 6)
 - Trên tia Ax, dựng B sao cho AB = 3cm (bài tập 1) 
 Nối B và C ta được ABCD là hình thang phải dựng.
 * Chứng minh: ABCD là hình thang.
 Theo cách dựng:
 Ax // DC AB // CD (B Ax)
 Do đó: ABCD là hình thang và AD = 2cm; ; DC = 4cm; AB = 3cm
 + Góc 
 + Cạnh DA = 2cm
 DC = 4cm
 Dựng ADC
 + Dựng đường thẳng song song DC qua A.
 + Dựng (A, 3cm) cắt Ax tại B
IV/ Hướng dẫn về nhà : 
Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
	- Xem 7 bài toán dựng hình cơ bản 
	- Làm bài tập 29,30, 31, 33, 34 trang 83 SGK.
	- Tiết sau luyện tập
* Hướng dẫn bài 32/83 :
- Dựng góc 600 ( bằng cách dựng một tam giác đều )
- Dựng tia phân giác của góc 600 ta được một góc 300 .
Tuần 5:
Tiết 9 
Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
	- Kiến thức: Củng cố các bước để giải 1 bài toán dựng hình.
	- Kỹ năng: Vận dụng các bài toán dựng cơ bản và giải bài toán dựng hình.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
	- Thước và compa.
III/ Tiến trình dạy học :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- 7 bài toán dựng hình cơ bản.
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
- Cho HS giải bt31/83.
+ Nói bước phân tích vẽ hình.
+ Tư hình vẽ nêu cách dựng.
- Cho HS giải 34/83 SGK.
+ Phân tích – vẽ hình?
+ Dựa vào hình vẽ – nêu cách dựng.
+ Biện luận?
Hoạt động củng cố: - Dựngcần biết 3 yếu tố.
	- Dựng tứ giác cần biết 5 yếu tố.
	Đặc biệt: + Dựng hình thang cần biết 4 yếu tố.
	+ Dựng hình thang cân cần biết 3 yếu tố.
Bài 31/83
Giả sử dựng được hình thang ABCD theo yêu cầu đề bài.
* Cách dựng:- Dựng ADC (c.c.c) biết AC=DC=4cm; AD=2cm (bt7)
- Qua A, dựng Ax//DC (bt6); Ax và điểm C nằm trên nửa mặt phẳng bờ là AD.
 Trên Ax, dựng B sao cho AB=2cm (bt1)
Nối B, C ta được ABCD là hình thang phải dựng.
* CM: ABCD là hình thang:
Theo cách dựng: Ax//DC nên AB//DC
Do đó: ABCD là hình thang và AC=DC=4cm;AD=2cm; AB=2cm.
Bài toán chỉ dựng được 1 hình.
Bài34/83 
* Cách dựng:
- Dựng ADC (c.g.c) biết =; DA=2cm; DC=3cm (bt7)
- Dựng tia Ax//DC (bt6) sao cho tia Ax và C cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ là AD.
- Dựng (C;3cm) cắt Ax tại B.
Nối C và B ta được ABCD là hình thang phải dựng.
* Cm: ABCD là hình thang.
Theo cách dựng: Ax//DC nên AB//DC (BAx)
Do đó ABCD là hình thang và AD=2cm; DC=3cm; =; BC=3cm.
Bài toán dựng được 2 hình ABCD; AB¢CD
IV/ Hướng dẫn về nhà : 
 HD HS học ở nhà: - Học 7 bài toán dựng hình cơ bản.
	- Xem các bài tập đã giải, làm các bài tập còn lại.
	- Xem trước bài: Đối xứng trục.
	- Ôn lại: Đường trung trực của đoạn thẳng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_chuong_i_vu_thi_duyen.doc