Giáo án tự chọn môn Toán Lớp - Nguyễn Trường Kỳ

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp - Nguyễn Trường Kỳ

I. MỤC TIÊU :

+ Giới thiệu kiến thức cần nhớ của chủ đề

+ On tạp lại những kiến thức quan trọng cho hs

+ Hệ thống kiến thức cho hs

+ Bồi dưỡng hsk

+ Hộ trợ hs yếu kém.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 23 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp - Nguyễn Trường Kỳ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN LỚP 9
CHỦ ĐỀ I CĂN BẬC HAI
LOẠI CHỦ ĐỀ: BÁM SÁT VÀ NÂNG CAO
THỜI LƯỢNG: 14 TIẾT
Loại 1 : Oân Tập Kiến Thức Cần Nhớ 
Tuần :	Ngày Soạn :
Tiết : 1	Ngày Dạy : 
I. MỤC TIÊU :
+ Giới thiệu kiến thức cần nhớ của chủ đề 
+ On tạp lại những kiến thức quan trọng cho hs
+ Hệ thống kiến thức cho hs
+ Bồi dưỡng hsk
+ Hộ trợ hs yếu kém.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt Động Thầy Và Trò
Ghi Bảng
I. Kiến thức cần nhớ :
+ Giáo viên giới thiệu lại kiến thức cần nhớ cho học sinh 
+ Hs trả lời các câu hỏi gợi ý 
+ Gv trình bày kiến thức lên bảng 
+ Hs ghi bài 
+ Gv lấy ví dụ áp dụng
+ Hs ghe giản làm theo hd gv
+ Giáo viên ôn lại dạng toán tìm đk để biểu thức dưới dấu căn có nghĩa cho học sinh 
+ Hs trả lời các câu hỏi gợi ý 
+ Gv trình bày kiến thức lên bảng 
+ Hs ghi bài 
+ Gv lấy ví dụ áp dụng
+ Hs ghe giản làm theo hd gv
+ Hs thực hiện và nhận xét
II. HD về nhà :
+ Gv ghi bài tạp về nhà.
I. Kiến thức cần nhớ :
1. Căn bậc hai.
8 Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a. Khi đó ta kí hiệu: x = 
Ví dụ 1: - = 3, vì 32 = 9; ; 
8 Số a > 0 có hai căn bậc hai là . Ta nói là căn bậc hai số học của số không âm a.
Ví dụ 2: Trong các số sau thì số nào là căn bậc hai số học của 9: .
	Giải
Căn bậc hai số học của 9 là: 
	8 Số a < 0 không có căn bậc hai.
	 Số a = 0 có căn bậc hai duy nhất là 0.
 Nếu , dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b.
	 Đảo lại, nếu .
	Ví dụ 3: So sánh 7 và 
	Giải
	Ta có 
2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức .
	Dưới một dấu căn có thể chứa số, hoặc có thể chứa cả những dấu căn khác, cùng với các phép toán số học, ta nói đó là một căn thức. Ví dụ . Khi đó ta nói là biểu thức dưới dấu căn
	Ta luôn có , điều này đúng với mọi số thực A, cũng đúng với mọi biểu thức A, miễn là biểu thức đó có nghĩa. Như vậy : .
	Ví dụ 4: 
	Ví dụ 5: Tìm x để căn thức sau có nghĩa:
a) 	b) ;	c) 
Giải
Ta phải có: -3x + 4 0 hay x 
Căn thức có nghĩa khi .
Căn thức luôn có nghĩa vì biểu thức dưới dấu căn luôn không âm.
Ví dụ 6: Giải phương trình 
Môït HS tiến hành giải như sau: Ta có: suy ra x = -1.
Lời giải trên đã sót đi một nghiệm, lời giải đúng như sau:
Ta có: 
Với x , ta có -2x + 1 = 3, suy ra x = -1 
Với x > , ta có 2x – 1 = 3, suy ra x = 2.
Bµi 1: ViÕt c¸c sè sau d­íi d¹ng b×nh ph­¬ng 
9 ; 7 ; 0 ; -3.
Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc 
A =
B = 0,5
C = 
Bµi 3: Ph©n tÝch ra thõa sè 
1/ 2+3 2/ a2 -3 3/ 5-x ( víi x0 ) 
4/ x-2+ 1 5/ x2 -2x + 3 6/ 27 + a
7/ 3-2 8/ 7 +2 9/ 12+29
10/ 2x --3 11/ x-3+2
Bµi 4: So s¸nh 
a/ 2 vµ 3 b/ - 1 vµ 2 
c/ +1 vµ 
d/ 
Bµi 5 : T×m x kh«ng ©m biÕt 
a/ = 6 b/ > 3 c/ < 3
Bµi 6: T×m ®iỊu kiƯn cđa x ®Ĩ biĨu thøc x¸c ®Þnh 
A= 	B = 
C= 	D=
 E = F = 
 G = K = 
III. Rút kinh nghiệm.
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN LỚP 9
CHỦ ĐỀ I CĂN BẬC HAI
LOẠI CHỦ ĐỀ: BÁM SÁT VÀ NÂNG CAO
THỜI LƯỢNG: 14 TIẾT
 Oân Tập Kiến Thức Cần Nhớ 
Sữa Bài Tập T1 (3t)
Tuần :	Ngày Soạn :
Tiết : 2 , 3, 4	Ngày Dạy : 
I. MỤC TIÊU :
+ Giới thiệu kiến thức cần nhớ của chủ đề 
+ On tạp lại những kiến thức quan trọng cho hs
+ Hệ thống kiến thức cho hs
+ Bồi dưỡng hsk
+ Hộ trợ hs yếu kém.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt Động Thầy Và Trò
Ghi Bảng
+ Gv kiểm tra bài cũ
+ Hs lên bảng trả lời 
+ Hs nhâïn xét
+ Gv yêu cầu hs sữa btvn 
+ Hs lên bẩng sữ bài 
+ Gv hd hs làm một số bài mà hs thấy khó
+ Gv ghi lại đề tùng bài 
Bµi 1: ViÕt c¸c sè sau d­íi d¹ng b×nh ph­¬ng 
9 ; 7 ; 0 ; -3.
Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc 
A =B = 0,5
C = 
Bµi 3: Ph©n tÝch ra thõa sè 
1/ 2+3 
 2/ a2 -3 
 3/ 5-x ( víi x0 ) 
4/ x-2+ 1 
 5/ x2 -2x + 3 
 6/ 27 + a
7/ 3-2 
8/ 7 +2 
9/ 12+29
10/ 2x --3 
11/ x-3+2
+ Gv sữa bài của hs lên bảng
+ Hs sữa bài
Bµi 4: So s¸nh 
a/ 2 và 3 
 b/ - 1 và 2 
c/ +1 vµ 
d/ 
và 10
+ Gv sữa bài của hs lên bảng
+ Hs sữa bài
Bµi 5 : T×m x kh«ng ©m biÕt 
a/ = 6 b/ > 3 c/ 
Bµi 6: T×m ®iỊu kiƯn cđa x ®Ĩ biĨu thøc x¸c ®Þnh 
A= 	B = 
C= 	D=
 E = 
 F = 
 G = 
 K = 
+ Gv Hd phương pháp tim đk để bt dưới dấu căn có nghĩa.
+ Gv sữa bài của hs lên bảng
+ Hs sữa bài
II. HD về nhà :
+ Gv ôn tập cũng cố lại các dạng toán đã học 
+ Hs nghe
Sữa Bài Tập
Bµi 1: ViÕt c¸c sè sau d­íi d¹ng b×nh ph­¬ng 
9 ; 7 ; 0 ; -3.
Giải :
+ .
+
+
+
Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc 
A =
B = 0,5
C = 
Giải
A =
B = 0,5
C = 
Bµi 3: Ph©n tÝch ra thõa sè 
1) 
2).
3)
..
Bµi 4: So s¸nh 
a) 
12 < 18 
b).
c)
d).
Bµi 5 : T×m x kh«ng ©m biÕt 
a) 
b) 
c)
.
Bµi 6: T×m ®iỊu kiƯn cđa x ®Ĩ biĨu thøc x¸c ®Þnh
* Đk để biểu thức A cĩ nghĩa là 
Vậy .
* Đk để biểu thức A cĩ nghĩa là 
Vậy .
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN LỚP 9
CHỦ ĐỀ I CĂN BẬC HAI
LOẠI CHỦ ĐỀ: BÁM SÁT VÀ NÂNG CAO
THỜI LƯỢNG: 14 TIẾT
 Oân Tập Kiến Thức Cần Nhớ 
Giới Thiệu Kién Thức
Tuần :	Ngày Soạn :
Tiết : 5	Ngày Dạy : 
I. MỤC TIÊU :
+ Giới thiệu kiến thức cần nhớ của chủ đề 
+ On tạp lại những kiến thức quan trọng cho hs
+ Hệ thống kiến thức cho hs
+ Bồi dưỡng hsk
+ Hộ trợ hs yếu kém.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt Động Thầy Và Trò
Ghi Bảng
I. Kiến thức cần nhớ :
+ Giáo viên giới thiệu tc cho học sinh 
+ Hs trả lời các câu hỏi gợi ý 
+ Gv trình bày kiến thức lên bảng 
+ Hs ghi bài 
+ Gv lấy ví dụ áp dụng
+ Hs ghe giản làm theo hd gv
+ Giáo viên ôn lại dạng toán tìm đk để biểu thức dưới dấu căn có nghĩa cho học sinh 
+ Hs trả lời các câu hỏi gợi ý 
+ Gv trình bày kiến thức lên bảng 
+ Hs ghi bài 
+ Gv lấy ví dụ áp dụng
+ Hs ghe giản làm theo hd gv
+ Hs thực hiện và nhận xét
II. HD về nhà :
+ Gv ghi bài tạp về nhà.
I. Kiến thức cần nhớ :
3. Các tính chất.
8 Tính chất1: Nếu a 0 và b 0 thì .
Chứng minh: 
Đặt M = , ta có:
 M2 = 
 N2 = 
Nên suy ra M2 = N2. 
Mà M và N là các số không âm nên ta có M = N, 
suy ra điều phải chứng minh.
Ví dụ 7:
 Tính: 
Giải
8 Tính chất 2: ; a 0, b > 0.
Chứng minh: Tương tự như trên.
Ví du 8ï: 
.
Chú ý:
Nói chung ta không có: 
Ví dụ: 
 .
Trong tính chất hai nói trên, có thể 
giả sử a 0 và b < 0. Lúc đó ta viết:.
Bài Tập Về Nhà
Bài 1: Tính: ; ; ; ; 
; 
Bài 2: Tìm hai số a, b sao cho: 
Bài 3: Cho biết trước 4225, 3249, 15876 
là bình phương của một số tự nhiên
 ( Những số như thế được gọi là số chính phương ). 
Em hãy tính thật nhanh các số
 mà không dùng máy tính. 
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN LỚP 9
CHỦ ĐỀ I CĂN BẬC HAI
LOẠI CHỦ ĐỀ: BÁM SÁT VÀ NÂNG CAO
THỜI LƯỢNG: 14 TIẾT
 Oân Tập Kiến Thức Cần Nhớ 
Giới Thiệu Kiến Thức
Tuần :	Ngày Soạn :
Tiết : 6	Ngày Dạy : 
I. MỤC TIÊU :
+ Giới thiệu kiến thức cần nhớ của chủ đề 
+ On tạp lại những kiến thức quan trọng cho hs
+ Hệ thống kiến thức cho hs
+ Bồi dưỡng hsk
+ Hộ trợ hs yếu kém.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt Động Thầy Và Trò
Ghi Bảng
I. Kiến thức cần nhớ :
+ Giáo viên giới thiệu tc cho học sinh 
+ Hs trả lời các câu hỏi gợi ý 
+ Gv trình bày kiến thức lên bảng 
+ Hs ghi bài 
+ Gv lấy ví dụ áp dụng
+ Hs ghe giản làm theo hd gv
+ Giáo viên ôn lại dạng toán tìm đk để biểu thức dưới dấu căn có nghĩa cho học sinh 
+ Hs trả lời các câu hỏi gợi ý 
+ Gv trình bày kiến thức lên bảng 
+ Hs ghi bài 
+ Gv lấy ví dụ áp dụng
+ Hs ghe giản làm theo hd gv
+ Hs thực hiện và nhận xét
II. HD về nhà :
+ Gv ghi bài tạp về nhà.
I. Kiến thức cần nhớ :
8 Tính chất 3: ( Đưa thừa số ra ngoài dấu căn )
	 ( B 0) 
Ví dụ 9:.
8 Tính chất 4: ( Đưa thừa số vào trong dấu căn).
 A (A 0, B 0 )
 A ( A < 0, B 0)
Ví dụ 10: 
8 Tính chất 5: ( Trục căn thức ở mẫu)
	 (A 0, B > 0)
	( B > 0)
Chú ý: 
được gọi là lương liên hiệp của 
, vì ta có 
Tổng quát: X được gọi là lượng liên hiệp của 
biểu thức Y có chứa căn thức, nếu XY không còn dấu căn.
Thông thường, việc nhân chia tử và mẫu của một phân
 thức cho lượng liên hiệp khiến cho biểu thức gọn gàng hơn. 
Chính vì vậy, kinh nghiệm cho thấy rằng, khi
 gặp bài toán đòi hỏi phải đơn giản hoặc tính 
một biểu thức chứa căn thức ở mẫu, việc đầu tiên, ta 
nghĩ đến các lượng liên hiệp.
Ví dụ 11: Trục căn thức ở mẫu của A = 
	Giải 
Chú ý: Trong thực hành tính toán, đôi khi ta cần rút gọn 
một biểu thức chứa căn thức phức tạp, hoặc cần 
phải chứng minh một đẳng thức bằng những biến đổi. 
Khi đó ta cần biết khôn kheó vận dụng tổnghợp 
5 tính chất trên để biến đổi. Điều này có 
được bằng kinh nghiệm và kỷ năng tính toán, khi 
ta quen dần các bài tóan từ đơn giản đến phức tạp hơn.
Ví dụ 12: Tính M = 10a2 - 4 + 4 với a = 
	Giải 
M = (-2)2 . Thay giá trị của a vào biểu thứcnày.
M = 
Ví dụ 13: Cho bểu thức 
. Rút gọn rồi chứng minh B < 0.
	Giải
Ta có: 
Vì 3 < nên 3 - < 0. Vậy B < 0
Ví dụ 14: Tính .
	Giải
Trục căn thức ở mẫu của mỗi phân thức ta có:
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 4: Tính: .
Bài 5: Tính: 
Bài 6: Tính: A = ; 
Bài 7: Chứng minh với a > 0, a 1, ta có: 
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN LỚP 9
CHỦ ĐỀ I CĂN BẬC HAI
LOẠI CHỦ ĐỀ: BÁM SÁT VÀ NÂNG CAO
THỜI LƯỢNG: 14 TIẾT
 Sữa Bài Tập
Tuần :	Ngày Soạn :
Tiết : 7,8.	Ngày Dạy : 
I. MỤC TIÊU :
+ Giới thiệu kiến thức cần nhớ của chủ đề 
+ On tạp lại những kiến thức quan trọng cho hs
+ Hệ thống kiến thức cho hs
+ Bồi dưỡng hsk
+ Hộ trợ hs yếu kém.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt Động Thầy Và Trò
Ghi Bảng
+ Gv kiểm tra bài cũ
+ Hs lên bảng trả lời 
+ Hs nhâïn xét
+ Gv yêu cầu hs sữa btvn 
+ Hs lên bảng sưã bài 
+ Gv hd hs làm một số bài mà hs thấy khó
+ Gv ghi lại đề tùng bài 
Bài 1: Tính. 
 ; 
 ; 
 ; 
 ; 
; 
Bài 2: Tìm hai số a, b sao cho: 
+ Gv sữa bài của hs lên bảng
+ Hs sữa bài
Bài 3: Cho biết trước 4225, 3249, 15876 
là bình phương của một số tự nhiên
 ( Những số như thế được gọi là số chính phương ). 
Em hãy tính thật nhanh các số
 mà không dùng máy tính. 
+ Gv sữa bài của hs lên bảng
+ Hs sữa bài
Bài 4: Tính: .
Bài 5: Tính: 
Bài 6: Tính: 
A = ; 
Bài 7: Chứng minh với a > 0, a 1, ta có: 
II. HD về nhà :
+ Gv ôn tập cũng cố lại các dạng toán đã học 
+ Hs nghe
Sữa Bài Tập
Bài 1: Tính.
 ; 
 =.. 
=..
=..
=
Bài 2: Tìm hai số a, b sao cho: 
Bài 3: Cho biết trước 4225, 3249, 15876 
là bình phương của một số tự nhiên
 ( Những số như thế được gọi là số chính phương ). 
Em hãy tính thật nhanh các số
Bài 4: Tính: 
.
Bài 5: Tính: 
Bài 7: Chứng minh với a > 0, a 1, ta có: 
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN LỚP 9
CHỦ ĐỀ I CĂN BẬC HAI
LOẠI CHỦ ĐỀ: BÁM SÁT VÀ NÂNG CAO
THỜI LƯỢNG: 14 TIẾT
 Sữa Bài Tập
Tuần :	Ngày Soạn :
Tiết : 9,10.	Ngày Dạy : 
I. MỤC TIÊU :
+ Giới thiệu kiến thức cần nhớ của chủ đề 
+ On tạp lại những kiến thức quan trọng cho hs
+ Hệ thống kiến thức cho hs
+ Bồi dưỡng hsk
+ Hộ trợ hs yếu kém.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt Động Thầy Và Trò
Ghi Bảng
I. Kiến thức cần nhớ :
+ Giáo viên giới thiệu tc cho học sinh 
+ Hs trả lời các câu hỏi gợi ý 
+ Gv trình bày kiến thức lên bảng 
+ Hs ghi bài 
+ Gv lấy ví dụ áp dụng
+ Hs ghe giản làm theo hd gv
+ Giáo viên ôn lại dạng toán tìm đk để biểu thức dưới dấu căn có nghĩa cho học sinh 
+ Hs trả lời các câu hỏi gợi ý 
+ Gv trình bày kiến thức lên bảng 
+ Hs ghi bài 
+ Gv lấy ví dụ áp dụng
+ Hs ghe giản làm theo hd gv
+ Hs thực hiện và nhận xét
II. HD về nhà :
+ Gv ghi bài tạp về nhà.
I. Kiến thức cần nhớ :
4. Căn bậc ba.
Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3 = a, ký hiệu x = Ta thừa nhận kết quả: Mọi số thực đều có một căn bậc ba tương ứng.
Ví dụ: 
Ta công nhận các tính chất sau:
4.1 Nếu a < b thì .
4.2 Với mọi a, b ta có: .
4.3 Với mọi a, b và b 0, ta có: .
Ví dụ 15: Chứng minh: 
Hướng dẫn: Sử dụng các hằng đẳng thức A3 – B3 = (A –B)( A2 + AB +B2)
	 A3 + B3 = (A + B)( A2 – AB + B2)
Và tính chất 2, ở đây A = và B = .
Ví dụ 16: Theo chú ý ở trên, X được gọi là lượng liên hiệp của biểu thức Y có chứa căn thức, nếu XY không còn dấu căn. Từ đó, theo ví dụ trên, lượng liên nhiệp của là (.
Ví dụ 17: Trục căn thức ở mẫu cho biểu thức với x -1
	Giải
Ta có: =.
5. Kiến thức mở rộng.
5.1 Căn bậc n.
A được gọi là căn bậc n của B nếu An = B.
Một số A có hai căn bậc 2n, kí hiệu và -.
Một số A bất kỳ có một căn bậc hai bậc 2n + 1, ký hiệu .
Như vậy, đối với số thực, căn bậc hai lẻ luôn tồn tại, trường hợp căn bậc ba đã học chính là đặt biệt của một căn bậc lẻ. Còn đối với căn bậc chẵn ( còn căn bậc hai là trường hợp đặt biệt) chỉ tồn tại cho số không âm. Đối với số A , ta cũng gọi là căn bậc 2n số học của A.
5.2 Tính chất căn thức: Trong các công thức sau đây, ta qui ước rằng biểu thức dưới dấu căn làm cho căn thức có nghĩa.
 ( các tính chất này đúng cho mọi số nguyên n miễn A, B thích hợp để căn thức có nghĩa),
	 ( m chẵn).
Qui tắc khai căn một căn thức: .
Qui tắc nâng một căn thức lên một lũy thừa: ((Hai công thức trên đúng cho mọi n và k ).
Ví dụ 18: ; 
Ví dụ 19: Tính giá trị của biểu thức:
 Khi x =3
	Giải
Ta có: 
Với x =3 > 2, các căn thức bậc hai đều có nghĩa và các mẫu thức đều khác 0. Do đó: 
Thay x = 3 ta được:
Ví dụ 20: Với a < b < 0, rút gọn biểu thức: 
	Giải
Với a < b < 0, ta có: 
Ví dụ 21: Chứng minh rằng: là số nguyên.
	Giải
Ta có: ( vì 3200 < 3249) nên: 
A= = 
Vậy A = 10 hay A = -10. Nhưng kết quả là A = -10. Vì 57 - 40.
BTVN
Bài 8: Cho biểu thức 
Với x > 0; y và x y. Rút gọn biểu thức N.
Bài 9: Thực hiện phép tính:
Bài 10: Tính giá trị của biểu thức sau với x = 8:
Bài 11: Cho biểu thức . Với x và x 9.
Rút gọn P.
Tính x để P < 
Tìm giá trị bé nhất của P.
Bài 12: So sánh: 5 và 6.
Bài 13: Trục căn thức ở mẫu:
a) b) 
Bài 14: Nếu (-2 +x2 )5 = 1 thì x bằng bao nhiêu?
Bài 15: Cho biểu thức: với -1 < x < 1
Rút gọn Q.
Tính giá trị của Q khi x = 4-5.
Bài 16: Cho biểu thức: P = , với x và x 
Rút gọn P.
Tìm gía trị nguyên của x sao cho P có giá trị nguyên.
Bài 17: Cho biểu thức: , với x .
Rút gọn A.
Tìm x để A có giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị đó.
Bài 18: Cho: 
Rút gọn biểu thức A.
Chứng minh rằng A > 0 với mọi điều kiện của x để A có nghĩa.
Bài 19: Cho biểu thức: 
Rút gọn Q.
Tìm gía trị của x để Q = 0,5.
Tìm x để Q nhận giá trị lớn nhất. Tìm gía trị lớn nhất đó.
Bài 20: Chứng minh rằng: 
a), với a > 0, a .
b) 
c) , với x > 0, x .
d) , Với x, y, x > 0 và x + y + z 
Bài 21: Rút gọn biểu thức: 
a) 
b) 
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN LỚP 9
CHỦ ĐỀ I CĂN BẬC HAI
LOẠI CHỦ ĐỀ: BÁM SÁT VÀ NÂNG CAO
THỜI LƯỢNG: 14 TIẾT
 Sữa Bài Tập
Tuần :	Ngày Soạn :
Tiết : 11,12,13.	Ngày Dạy : 
Hoạt Động Thầy Và Trò
Ghi Bảng
+ Gv kiểm tra bài cũ
+ Hs lên bảng trả lời 
+ Hs nhâïn xét
+ Gv yêu cầu hs sữa btvn 
+ Hs lên bảng sưã bài 
+ Gv hd hs làm một số bài mà hs thấy khó
+ Gv ghi lại đề tùng bài 
Bài 8: Cho biểu thức 
Với x > 0; y và x y. Rút gọn biểu thức N.
+ Gv hướng dẫn hs sữa bài.
+ Hs sữa bài
Bài 9: Thực hiện phép tính:
+ Gv hướng dẫn hs sữa bài.
+ Hs sữa bài
Bài 10: Tính giá trị của biểu thức sau với x = 8:
+ Gv hướng dẫn hs sữa bài.
+ Hs sữa bài
Bài 11: Cho biểu thức . Với x và x 9.
Rút gọn P.
Tính x để P < 
Tìm giá trị bé nhất của P.
Bài 12: So sánh: 5 và 6.
+ Gv hướng dẫn hs sữa bài.
+ Hs sữa bài
Bài 13: Trục căn thức ở mẫu:
a) b) 
+ Gv hướng dẫn hs sữa bài.
+ Hs sữa bài
Bài 14: Nếu (-2 +x2 )5 = 1 thì x bằng bao nhiêu?
Bài 15: Cho biểu thức: 
với -1 < x < 1
1) Rút gọn Q.
2) Tính giá trị của Q khi x = 4-5.
Bài 16: Cho biểu thức: 
P = , 
với x và x 
Rút gọn P.
Tìm gía trị nguyên của x sao cho P có giá trị nguyên.
+ Gv hd học sinh thực hiện rút gọn
+ Hd hs cách tìm x nguyên để P nguyên
+ Gv trình bày lời giải lên bảng
+ Hs làm theo hd của gv và ghi bảng
Bài 17: Cho biểu thức: , với x .
Rút gọn A.
Tìm x để A có giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị đó.
Bài 18: Cho: 
Rút gọn biểu thức A.
Chứng minh rằng A > 0 với mọi điều kiện của x để A có nghĩa.
Bài 19: Cho biểu thức: 
Rút gọn Q.
Tìm gía trị của x để Q = 0,5.
Tìm x để Q nhận giá trị lớn nhất. Tìm gía trị lớn nhất đó.
Bài 20: Chứng minh rằng: 
a), với a > 0, a .
b) 
c) , với x > 0, x .
, Với x, y, x > 0 và x + y + z 
Bài 21: Rút gọn biểu thức: 
a) 
b) 
II. HD về nhà :
+ Gv ôn tập cũng cố lại các dạng toán đã học 
+ Hs nghe
Sữa Bài Tập
Bài 8: Cho biểu thức 
Bài 9: Thực hiện phép tính:
Bài 10: Tính giá trị của biểu thức sau với x = 8:
Thay x = 8 vào biểu thức .
Bài 11: Cho biểu thức 
Đk .
 Bài 12 : So sánh: 5 và 6.
Giải
Bài 13: Trục căn thức ở mẫu:
Giải
+ 
+ 
Bài 14: Nếu (-2 +x2 )5 = 1 thì x bằng bao nhiêu?
Giải
Bài 15: 
Giải
 1) 
2) .
Bài 16: Cho biểu thức: 
P = 
Bài 17 ..
Bài 18
Bài 19.
Bài 20
Bài 21 : 
Tuần :	Ngày Soạn :
Tiết : 14, 15	Ngày Dạy : 
KIỂM TRA 1 TIẾT VÀ SỮA BÀI
I MỤC TIÊU 
+ Kiểm tra đánh giá kiến thức của hs
+ Oân tập cũng cố cho hs
+ Hình thành ý thức học bài ôn baìø liên tục của hs
II. KIỂM TRA
 PHẦN TRẮC NGHIỆM :(3 đ) 
 Chọn đáp án đúng trong các câu sau:(khoanh tròn vào đáp án mà em chọn).
Câu 1: Điều kiện của x để biểu thức xác định là :
 A . ; B . ; 	 C . ; 	 D. .
Câu 2: Phép tính 
 A . ; B . ; 	 C . ;	 D. .
 Câu3 : tại y = 2 là : 
 A . 0; B . 11; C . -6; 	 	 D . 9. 
Câu 4: Kết quả của phép tính là : 
A . 12 ; B . ; C . ; 	 D. . 
II/ PHẦN TỰ LUẬN(7 đ) .
Bài 1 (1,5đ) Thực hiện phép tính.
 ; b) 
Bài 2 (1,5đ) Tìm x biết :
Bài 3 (3đ) Cho biểu thức 
Rút gọn A.
Tìm x để A > 0.
Bài 4 (1đ)
Rút gọn biểu thức sau : .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_nguyen_truong_ky.doc