I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
-Biết cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm vững qui tắc đổi dấu.
-Biết cách làm phép trừ, thực hiện dãy phép trừ.
2. Về kĩ năng:
- Thao tác thành thạo.
3. Về tư duy,thái độ: ham thích tìm tòi kiến thức mới.
II.Chuẩn bị của GV và HS :
-GV: chuẩn bị bảng phụ ghi bài 28, nội dung bài cũ, phiếu học tập.
-HS: Ôn lại phép cộng các phân thức, xem trước bài.
III. Kiểm tra bài cũ : (7phút)
TUẦN 15- TIẾT 30 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: -Biết cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm vững qui tắc đổi dấu. -Biết cách làm phép trừ, thực hiện dãy phép trừ. 2. Về kĩ năng: - Thao tác thành thạo. 3. Về tư duy,thái độ: ham thích tìm tòi kiến thức mới. II.Chuẩn bị của GV và HS : -GV: chuẩn bị bảng phụ ghi bài 28, nội dung bài cũ, phiếu học tập. -HS: Ôn lại phép cộng các phân thức, xem trước bài. III. Kiểm tra bài cũ : (7phút) Câââu hỏi Đáp án HS1:Phát định qui tắc cộng hai phân thức đại số (2đ) Tính (6đ) (4đ) HS2: Tính(8đ), HS1: - Phép cộng hai phân thức đại số: + Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. (1đ) + Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. (1đ) = (4đ) =(4đ), HS2. Tính= (4đ) = (3đ) == (3đ) IV. Tiến trình giảng bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Nội Dung Hoạt Động 1: Phân thức đối (10 phút) -Vì sao gọi là hai phân thức đối. -Từ định nghĩa, so sánh với ? -Mỗi phân thức có duy nhất 1 phân thức đối. -Cho phân thức tìm phân thức đối của nó? -So sánh với ? -Ta đổi dấu đứng trước phân thức đồng thời đổi dấu ở tử. Hoạt Động 3: Phép trừ (15 phút) -Gọi HS phát biểu qui tắc. -Ta đã đưa phép trừ thành phép cộng theo qui tắc đổi dấu trên. -Hướng dẫn HS trình bày phép tính. -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện ?3, ?4. -Nêu cách tính Vì hai phân thức cộng nhau bằng 0 -phân thức đối của là -Phân thức đối của là . Kí hiệu: -Học sinh phát biểu qui tắc. ?3 ?4. . Trừ trừ đi tử, mẫu giữ nguyên 2 HS lên bảng giải 1. Phân thức đối: Với phân thức ta có . Do đó: gọi là phân thức đối của và ngược lại. -Phân thức đối của kí hiệu là . và 2. Phép trừ: a) Qui tắc: Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của b)Ví dụ: Tính: MTC: x(x+3)(x-3) Bài tập 28/49SGK Bài tập29a/50SGK == V. Củng cố : (5 phút) *Nhấn mạnh những chỗ sai mà HS cần phải tránh *Phiếu học tập VI. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Học thuộc qui tắc đổi dấu, phép trừ. -Bài tập về nhà 29bd, 30b,33. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Phiếu học tập Tên HS :. 1. Kết quả phép tính là: a/ b/ c/ d/ 2.Ta có thì x bằng a/ -2 b/ -1 c/ d/ 2 Đáp án 1a. 2b. RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: