Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 3: Luyện tập

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 3: Luyện tập

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : Nắm vững các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

 2. Kỹ năng : Làm thạo các bài toán về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

 3. Thái độ : Hiểu qua về phép toán nhân trên đơn thức, đa thức.

II. Chuẩn bị :

 GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.

 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Nội dung :

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 3: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2	
Tiết 3 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Nắm vững các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
	2. Kỹ năng : Làm thạo các bài toán về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
	3. Thái độ : Hiểu qua về phép toán nhân trên đơn thức, đa thức.
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1’
10’
5’
5’
5’
5’
8’
1’
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
a. Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức
Tính:(x2-3y).(-3xy2+2xz-3)
b. Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức
Tính:(x2-2y).(-2x2y+yz-2)
3. Luyện tập : 
CHoạt động1:Làm bài tập 10 trang 8 sgk
Gọi HS lên bảng thực hiện phép nhân
CHoạt động2 :Làm bài tập11 trang 8 sgk
Để chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta phải làm sao ?
CHoạt động3::Làm bài tập12 trang 8 sgk
Đối với dạng toán tính giá trị của biểu thức ta phải làm sao?
CHoạt động 4 :Làm bài tập13 trang 9 sgk
Để giải bài toán tìm x ta phải làm sao ?
4. Củng cố :
Nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức ?
Nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức ?
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
-Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
=-3x3y2+2x3z-3x2+9xy3-6xyz+9y
- Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
=-2x4y+x2yz-2x2+4x2y2-2y2z+4y
HS lên bảng làm 
10a. (x2-2x+3)( x-5)
= x3-5x2-x2+10x+ x-15
 = x3-6x2+ x-15
10b. (x2-2xy+y2)(x-y)
 = x3-x2y-2x2y+2xy2+xy2-y3
 = x3-3x2y+3xy2-y3
Ta chứng minh biểu thức đó là một hằng số.
HS lên bảng trình bày lời giải
11. (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
= 2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7
 = -8 => giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến 
-HS trả lời :Rút gọn biểu thức rồi thay số
12. (x2-5)(x+3)-(x+4)(x-x2)
 = x3+3x2-5x-15+x2-x3+4x-4x2
 = -x-15
a. –15 b. –30 c. 0 d. –15,15
HS trả lời : 
Đưa biểu thức về dạng ax=b
HS lên bảng giải
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81
48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x=81
 83x-2=81
 83x=83
 Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
10a. (x2-2x+3)( x-5)
10b. (x2-2xy+y2)(x-y)
11Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến 
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
 = 2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7
 = -8
12. Tính giá trị của biểu thức (x2-5)(x+3)-(x+4)(x-x2) trong mỗi trường hợp sau :
a.x= 0 b.x=15 c.x= -15 d.x=0,15
Tìm x biết :
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 3 da sua.doc