Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thực

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thực

GV hướng dẫn hs cách vẽ , cách ghi các đỉnh của tứ giác.

- GV treo bảng phụ ghi ?2 - SGK.

-Yêu cầu hs làm ?2.

-Cho hs làm việc theo nhóm bàn.(5' )

+ HS làm theo nhóm.

-Gọi hs lên bảng làm.

- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.

- Gv chốt bài.

- GV: Ta đã biết tổng số đo độ của các góc trong tam giác. Vậy tổng số đo độ của các góc trong một tứ giác là bao nhiêu? Có mối liên hệ gì với tam giác không? .

- GV yêu cầu hs làm ?3.

?Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ?

TL: bằng 3600

? Làm thế nào có thể tính được tổng các góc của tứ giác ABCD ?

TL: Chia tứ giác thành hai tam giác.

- GV gọi hs lên bảng làm.

+ HS khác làm vào vở.

-Gv giúp đỡ hs dưới lớp.

- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.

?Nhận xét gì về tổng các góc trong một tứ giác?

? Phát biểu nội dung định lý về tổng các góc trong một tưa giác?

doc 152 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn:.. 
 Ngày dạy:.. 
Chương I: Tứ giác
Đ 1. Tứ giác
A. Mục tiêu:
-Nắm được định nghĩa tứ giác, tưa giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
-Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíc lồi.
-Biết vận dụng kiến thức của bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
B. Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ H1 (SGK) Hình 5a, 6a (SGK), thước thẳng, phấn màu.
-HS: Thước thẳng.
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp : (1’) 
II. Kiểm tra bài cũ:
Xen lẫn vào bài mới
III. Bài mới:(31')
GV - HS
Ghi bảng
-Treo bảng phụ H1 (SGK).
?Kể tên các đoạn thẳng ở h1a,b,c và H2.
TL:
? 4 đoạn thẳng ở các hình a, b, c (H1) có đặc điểm gì?
TL: 
?5 đoạn thẳng ở H2 có đặc điểm gì?
TL: Có đoạn BC, CD cùng nằm trên một đường thẳng.
- GV: H1 là tứ giác, vậy tứ giác ABCD là gì?
TL:
- GV giới thiệu cách gọi tên , các đỉnh , các cạnh của tứ giác.
-Gv nhắc lại bờ của nửa mặt phẳng.
-Yêu cầu hs làm ?1.
-Hình 1a gọi là tứ giác lồi.
?Vậy tứ giác ntn gọi là t.giác lồi?
TL: 
- GV hướng dẫn hs cách vẽ , cách ghi các đỉnh của tứ giác.
- GV treo bảng phụ ghi ?2 - SGK.
-Yêu cầu hs làm ?2.
-Cho hs làm việc theo nhóm bàn.(5' )
+ HS làm theo nhóm.
-Gọi hs lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
- GV: Ta đã biết tổng số đo độ của các góc trong tam giác. Vậy tổng số đo độ của các góc trong một tứ giác là bao nhiêu? Có mối liên hệ gì với tam giác không?.
- GV yêu cầu hs làm ?3.
?Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ?
TL: bằng 3600
? Làm thế nào có thể tính được tổng các góc của tứ giác ABCD ?
TL: Chia tứ giác thành hai tam giác.
- GV gọi hs lên bảng làm.
+ HS khác làm vào vở.
-Gv giúp đỡ hs dưới lớp.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
?Nhận xét gì về tổng các góc trong một tứ giác?
? Phát biểu nội dung định lý về tổng các góc trong một tưa giác?
1. Định nghĩa. (15’)
* Ví dụ: 
* Định nghĩa: (SGK)
-Tứ giác ABCD có: 
+ AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh
+ A, B, C, D : Là các đỉnh.
* Tứ giác lồi: (SGK)
*chú ý: (SGK)
?2.
Tứ giác ABCD có;
* Đỉnh: 
+Hai đỉnh kề nhau A và B, C và D, B và C, D và A.
+Hai đỉnh đối nhau A và C, B và D.
* Cạnh: 
+Hai cạch kề: AB và BC
+Hai cạnh đối nhau: AB và CD
* Đường chéo: AC và BD. 
2.Tổng các góc của một tứ giác (16’).
?3.
b)Nối A với C.
Xét ABC có: . (1)
Xét ACD có: . (2)
Từ (1) và (2) ta có;
*Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
B
IV. Củng cố:(10’).
800
C 
- Gv treo bảng phụ H5a lên bảng. Yêu cầu hs làm bài.
1200
Bài 1 (SGK.T66)
1100
A
	Hình 5a. 	Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có:
	x + 1100 1200 + 800 = 3600
	 x = 500.
- GV treo bảng phụ hình 6 - SGK. Yêu cầu HS làm.
Hình 6a: 	Ta có: x + x + 650 + 950 = 3600
D
	 2x + 1600 = 3600
	 x = 1000.
V. Hướng dẫn học ở nhà: (3’).
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Cần nẵm chắc nội dung định lý tổng các góc của một tứ giác.
-BTVN: BT 1 b,c,d, H6 d + 2 + 3 + 4 + 5 (SK-T67).
-Hướng dẫn BT3:
a)
 AC là đường trung trực của BD
 GT
b) 
 Nối A với C.
 ? góc B có bằng góc D không?
 ( do CBA = CDA (c.c.c))
 .
Tuần 1
Tiết 2
 Ngày soạn:.. 
 Ngày dạy:.. 
Đ2. Hình thang
A. Mục tiêu:
-Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
-Biết cách CM một tứ giác là hình thang , hình thang vuông.
-Biết vẽ hình thang, hình thang vông, biết tính số đo các góc của hình thang.
-Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang
B. Chuẩn bị:
-GV:Thước thẳng, phấn màu, êke. Bảng phụ.
-HS:Thước thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học.
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1’) 
II. Kiểm tra bài cũ : (7')
? HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác.
? HS2: Làm BT 3 (SGK.T67).
=> Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới: ( 24' )
GV - HS
Ghi bảng
-Treo bảng phụ H13 .
? Hai cạnh AB và CD có đặc điểm gì?
TL: AB // CD.
- GV ta gọi t.giác ABCD đó là hình thang.
?Vậy thế nào là hình thang?
TL: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
?Nêu cách vẽ hình thang?
-Gọi hs lên bảng vẽ, cho hs cả lớp cùng vẽ ra nháp.
-Gv nêu các yếu tố cạnh, đường cao
-Treo bảng phụ H15 và yêu cầu hs làm ?1.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Treo bảng phụ H16, 17 và yêu cầu hs trả lời ?2.
-Gv phân tích cùng hs.
?Để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau thông thường ta thường c/m ntn?
TL: Hai tam giác bằng nhau.
?Hai tam giác nào bằng nhau?
HD:
?AB và CD có song song không? Vì sao?
TL:
?Hai đoạn thẳng song song thường cho ta điều gì?
TL:
?Có cặp góc nào bằng nhau?
- Câu b) làm tương tự.
-Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Treo bảng phụ H18.
?Có nhận xét gì về hình thang đa cho?
TL: Góc A = 900
-Gv giới thiệu hình thang vuông.
?Thế nào là hình thang vuông?
TL: 
? Còn có góc nào bằng 900 không?
TL: góc D.
1. Định nghĩa (19’)
*Định nghĩa: (SGK).
Hình thang ABCD có AB//CD
-Cạnh đáy: AB, CD.
-Cạnh bên: AD. BC.
-Đường cao: AH.
?1.
a) T.giác là hình thang: 
+) ABCD (vì BC//AD do ).
+) EHGF (vì GF//HE do ).
b) Tổng 2 góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 1800.
?2. Hình thang ABCD.
a) AD//BC.
CM: AD=BC
 AB = CD.
BL
a) Nối A với C.
Vì AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD AB//CD. (so le trong)
Vì AD//BC (so le trong).
 có: AC chung
 ABC = CDA (g.c.g).
 AD = BC; AB = CD.
b) Tượng tự a) có 
mà: AB = CD, AC chung
=> ABC = CDA (c.g.c ).
=> AD = BC
 . Suy ra: AD // BC. 
*Nhận xét:(SGK).
2. Hình thang vuông (5’)
*Định nghĩa (SGK).
ABCD là hình thang vuông.
IV. Củng cố:(10’).
*Bài 6 (SGK.T70).
-Gv treo bảng phụ và hướng dẫn hs cách kiểm tra hai đường thẳng song song bằng thước và compa.
-Hs làm theo hướng dẫn của gv.
-Các tứ giác là hình thang là: ABCD; KINM.
*Bài 8 (SGK.T71). Hình thang ABCD (AB//CD) có: ; .
 	Tìm số đo: 
BL
Hình thang ABCD có AB//CD AD và BC là hai cạnh bên.
Theo ?1 ta có: 
Từ (1) ta có mà theo gt 
Từ (2) ta có mà 
V. Hướng dẫn học ở nhà: (3'’).
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Cần nắm chắc các tính chất của hình thang để vận dụng vào làm BT.
-BTVN: BT7+9+10 (SGK.T71). BT16+17+19+20 (SBT)
-HD: BT7 : làm như BT 8.
	BT9: Sử dụng t/c của tam giác cân và t/c hai đường thẳng song song.
------------------------------------------------------
Tuần 2 
Tiết 3
Ngày soạn:.. 
 Ngày dạy:.. 
Đ3. Hình thang cân
A. Mục tiêu:
-Hs nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết cách CM một tứ giác là hình thang cân.
-Rèn tư duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận CM hình học.
B. Chuẩn bị:
-GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H23, 24, 27 - SGK; ?2, compa.
-HS:Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thước thẳng, thước đo góc, compa.
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1’) 
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 ? HS1:Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang.
 ? HS2:Làm BT 9 (SGK.T71).
=> Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới: ( 31' )
GV - HS
Ghi bảng
-Treo bảng phụ H23.
? Hình thang ABCD ở hình vẽ có gì đặc biệt?
TL: 
-Thông báo đó là hình thang cân.
?Vậy hình thang cân là hình ntn?
TL:
-Nêu cách vẽ hình thang cân.? 
?So sánh và từ đó rút ra nhận xét.
-Treo bảng phụ ?2.
-Cho hs trao đổi làm bài theo nhóm bàn.(5')
-Gọi hs lên bảng trình bày.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
- GV cho HS đo hai cạnh bên AC và BD hình 23 - SGK.
? Có nhận xét gì về AD và BC?
TL: AD = BC
?Điều này còn đúng với hình thang cân bất kỳ không?
TL: 
- GV: Đó là nội dung định lí 1 - SGK.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ?
- GV hướng dẫn HS tìm giao điểm O của AD và BC.
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
AD = BC
 OAB cân ; OCD cân
 ; 
 GT
? Nếu AD không cắt BC thì sao?
? Hãy giải thích AD = BC ?
? Nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó có là hình thang cân không?
TL:
- GV đưa hình 27 - SGK minh hoạ.
?Vẽ 2 đường chéo của hình thang cân?
?Có nhận xét gì về 2 đường chéo trên?
TL: Hai đường chéo bằng nhau.
- GV: Đó là nội dung đlí 2- SGK
? Hãy vẽ hình ghi GT và KL của đ.lý?
? Chứng minh AC = BD ntn?
TL: c/m : ACD = BDC
- GV cho HS hoạt động nhóm (5')
- GV gọi HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
- Gv chốt kiến thức.
- GV yêu cầu hs làm cá nhân ?3. 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm. ( 5')
-Gv có thể hướng dẫn hs cách làm.
?Để vẽ 2 đường chéo bằng nhau ta làm ntn?
TL: Dung compa.
? Có nhận xét gì về các góc C và góc D?
TL: .
? Khi đó ABCD là hình gì ?
TL: Hình thang cân.
- GV: Nhận xét này là nội dung đlí 3 - SGK.
? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của đlí?
?Để CM 1 tứ giác là hình thang cân ta CM điều gì?
TL: Hai góc kề với một cạnh đáy bằng nhau
- GV yêu cầu về nhà làm.
? Vậy có mấy cách c/m một hình thang là hình thang cân? 
1. Định nghĩa (10’)
*Định nghĩa: (SGK)
Hình thang ABCD cân 
* Chú ý: (SGK)
?2.
Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST.
 b) 
* ABCD là hình thang cân 
=> 
2. Tính chất. (15’)
*Định lý 1: (SGK).
GT: ABCD là hình thang cân
 AB // CD
KL: AD = BC
Chứng minh.
Kéo dài AD và BC.
*Nếu AD cắt BC giả sử tại O
(ABCD là HT cân).
Từ ODC cân tại O OC=OD (1).
Từ 
 OAB cân tại O 
 OA = OB (2)
Từ (1) và (2) AD = BC.
*Nếu AD ko cắt BC 
 AD//BC
 AD = BC (theo nhận xét ở 2).
*Chú ý: (SGK).
*Định lý 2: (SGK).
GT
ABCD là hình 
thang cân (AB//CD)
KL
AC=BD
CM
Xét BCD và ADC
Có:DA=BC(ABCD là HT cân)
 DC là cạnh chung.
 (ABCD là HT cân)
 BCD =ADC(c.g.c)
 AC = BD (đpcm).
3. Dấu hiệu nhận biết. (9’)
?3.
*Định lý 3: (SGK).
GT
Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD.
KL
ABCD cân.
*Dấu hiệu nhận biết (SGK).
IV. Củng cố:( 3' ).
? Muốn c/m mộy tứ giác là hình thang cân ta làm ntn ?
TL: +) Là hình thang.
 +) Cân
- Cho hs làm BT 11(SGK.T76)
V. Hướng dẫn học ở nhà: (3'’).
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Ôn tập và nắm chắc ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Hiểu rõ và nắm chắc định lý và cách c/m 3 định lý dó.
-BTVN: BT12+13+14+15+18 (SGK.T74+75).
	 BT24+30+31) (SBT.T63).
- GV hướng dẫn hs làm bài 13- SGK .
a) 	EA = EB
	EAB cân tại E
	 ABC = BDA (c.g.c)
-Gọi hs lên bảng làm.
b) Chứng minh tương tự.
-------------------------------------------
Tuần 2
Tiết 4
Ngày soạn:.. 
 Ngày soạn:.. 
Tiết 4: luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về hình thang, hình thang cân.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học.
- Phát triển tư duy sáng tạo cho HS.
- Bồi dưỡng ý thức học tập môn học.
B- Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ bài 19 ( SGK-75 ) 
- HS: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
- HS1: Nêu tính chất của hình thang cân? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân đúng hay sai? ... nhau)
–> Tính Sxq.
 (Sxq = 4.SABCD = )
- GV yêu cầu tính diện tích toàn phần.
? Tính diện tích 2 đáy.
 (đáy là các hình vuông)
–> Tính diện tích toàn phần.
BT 48a (SGK tr 125)
 Ta thấy SA = SB = AB = 5cm
–> Tam giác SAB đều.
–> SI = = (cm)
 Ta có: Sxq = p. d = 2. 5. = 25(cm2)
 Sđ = SABCD = AB2 = 52 = 25 (cm2)
 Vậy Stp = Sxq + Sđ 
 = 25 + 25 68,3 (cm2)
BT 50 (SGK tr 125)
a) Sđ = SBCDE = 6,52 = 42,25 (cm2)
 h = AO = 12 (cm)
–> V = S. h = . 42,25. 12 = 169 (cm3)
b) Hình chóp cụt đều có các mặt bên là các hình thang cân có diện tích bằng nhau.
–> Sxq = 4. SABCD 
= 4. (AB + CD). EF
= 4. (2 + 4). 3,5 
= 42 (cm2)
Tính Stp
 Diện tích 2 đáy là: 22 + 42 = 20 (cm2)
 Diện tích toàn phần là: 42 + 20 = 62 (cm2)
IV. Củng cố
Kết hợp với luyện tập.
V. Hớng dẫn về nhà
Làm các BT 47, 48b, 49 (SGK tr 124-125).
Trả lời các câu hỏi ôn tập chơng III, tiết sau ôn tập.
------------------------------------------
Tuần 34	 Ngày soạn: 
Tiết 67	 	 Ngày dạy : 
Ôn tập chơng IV
A. Mục tiêu
Hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều.
Biết vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập.
Thấy đợc mối liên hệ giữa các hình đã học với thực tế.
B. Chuẩn bị
C. Các bớc lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp 
II. Kiểm tra bài cũ
HS trả lời các câu hỏi ôn tập chơng.
III. Ôn tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- HS đọc nội dung bảng tổng kết về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
- Làm BT 52.
 Muốn tính diện tích toàn phần thì trớc hết phải tính chu vi và diện tích của mặt đáy ABCD.
 ABCD là hình thang cân. Vẽ đờng cao AH.
–> Tính DH.
–> Tính AH.
–> Tính diện tính SABCD.
? Tính chu vi đáy, từ đó suy ra diện tích xung quanh.
–> Tính diện tích toàn phần.
- Làm BT 56.
? Thể tích khoảng không bên trong lều bằng đại lợng nào của hình chóp ?
 (thể tích)
–> Tính thể tích của hình chóp.
? Tính số vải bạt cần để dựng lều ntn ?
 (tính tổng diện tích 2 mặt bên và 2 mặt đáy của lăng trụ)
–> Tính diện tích 1 mặt bên.
–> Tính số vải bạt cần để dựng lều.
- Làm BT 57.
? Tính thể tích của hình chóp cụt đều ntn ?
 (lấy hiệu thể tích của 2 hình chóp đều L.ABCD và L.EFGH)
–> Tính thể tích của 2 hình chóp đều.
–> Tính thể tích của hình chóp cụt đều.
I- Bảng tổng kết
 SGK tr 126-127.
II- Bài tập
BT 52 (SGK tr 128)
 ABCD là hình thang cân
–> DH = (CD – AB): 2 = 1,5 (cm)
 Tam giác ADH vuông tại H
–> AH = = (cm)
 Diện tích đáy là:
 Sđ = SABCD = 14,23 (cm2)
 Diện tích xung quanh là:
 Sxq = 2p. h = (3+6+2.3,5).11,5 = 184(cm2)
 Diện tích toàn phần là:
 Stp = Sxq + 2. Sđ 
 184 + 2.14,23 = 212,46 (cm2)
BT 56 (SGK tr 129)
a) Diện tích đáy của lăng trụ là:
 Sđ = 1/2. 3,2. 1,2 = 1,92 (m)
 Thể tích của lăng trụ là:
 V = Sđ. h = 1,92. 5 = 9,6 (m3) 
 Vậy thể tích khoảng không bên trong lều là 9,6 m3.
b) Số vải bạt cần để dựng lều bằng tổng diện tích 2 mặt bên và 2 mặt đáy của lăng trụ.
 Diện tích 1 mặt bên là: 
 5. 2 = 10 (m2)
 Vậy số vải bạt cần để dựng lều là: 
 2. 10 + 2. 9,6 = 39,2 (m2)
BT 57b (SGK tr 129)
 L.ABCD và L.EFGH đều là hình chóp đều
 Thể tích hình chóp đều L.ABCD là
 V1 = 1/3. 202. 30 = 4000 (cm3)
 Thể tích hình chóp đều L.EFGH là
 V2 = 1/3. 102. 15 = 500 (cm3)
 Thể tích của hình chóp cụt đều là:
 V = V1 – V2 
 = 4000 – 500 = 3500 (cm3)
IV. Củng cố
Kết hợp với ôn tập.
V. Hớng dẫn về nhà
Làm các BT còn lại (SGK tr 127-130).
Tiết sau ôn tập cuối năm.
Tuần 35 	 Ngày soạn: 
Tiết 68	 	 Ngày dạy : 
Ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu
Củng cố các kiến thức đã học ở chơng tứ giác.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình.
Phát triển khả năng phân tích tổng hợp của HS.
B. Chuẩn bị
GV: Thớc kẻ.
HS: Ôn tập.
C. Các bớc lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài mới)
III. Bài mới: (38')
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Hãy làm bài 3 - SGK.
- GV gọi 1HS đọc đề bài.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm dới lớp.
=> Nhận xét.
? Với dữ kiện bài cho thì tứ giác BHCK là hình gì ?
TL: Hình bình hành.
? Hãy nêu cách chứng minh ?
TL: Các cạnh đối //.
? Vì sao BH // CK ? và BK // CH ?
TL: 
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm dới lớp.
=> Nhận xét.
? Hình bình hành BHCK là h. thoi khi nào
TL: - Hai cạnh kề bằng nhau.
 - Hai đờng chéo vuông góc...
? ở bài này sử dụng cách nào ?
TL: Hai đờng chéo vuông góc
? Nếu có HM BC thì ABC là tam giác gì ?
TL: 
? Tơng tự hãy lập luận để BHCK là hình chữ nhật ?
TL:
 - Hãy làm bài 6 - SGK.
- GV gọi 1HS đọc đề bài.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm dới lớp.
=> Nhận xét.
? Nếu coi hai đáy của ABC và ABK là BK và BC thì đờng cao tơng ứng của hai tam giác có đặc điểm gì ?
TL: Hai đờng cao trùng nhau.
? Vậy tỉ số diện tích giữa hai tam giác tính ntn ?
TL: 
 ? Hãy tính tỉ số BK : BC ?
HD: Kẻ ME // AK thì BK ntn KE ? và KE ntn EC ?
? Vậy tỉ số BK : BC bằng bao nhiêu ?
TL:
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm dới lớp.
=> Nhận xét.
bài 1( Bài 3 - SGK)
GT
 ABC
KL
 ABC có ĐK 
gì để: 
a)BHCK là h. thoi
b) BHCK là hcn.
Chứng minh.
Ta có:
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHCK là hình bình hành.
Gọi M là trung điểm của BC.
a) BHCK là h. thoi khi và chỉ khi 
HM BC 
Vì H là trực tâm của ABC nên AH BC
=> A, H , M thẳng hàng
hay AM vừa là đờng cao vừa là đờng trung tuyến => ABC cân tại A.
b) BHCK là hcn khi và chỉ khi BH HC
Xét tứ giác AEHD có 
Vậy ABC vuông tại A.
bài 2( Bài 6- SGK)
GT
 ABC
MA=MC
AD cắt BC tại K
KL
 ABK : ABC 
Chứng minh.
Kẻ ME // AK ( E BC )
Xét BME có DK // ME 
=> => KE = 2 BK.
Xét ACK có ME // AK và MA = MC
=> KE = EC hay KC = 2KE = 4BK
 => BC = BK + KC = BK + 4BK = 5 BK.
Vì ABC và ABK có chung đờng cao hạ từ A nên: .
IV. Củng cố: (4')
	- Nêu dấu hiệu nhận biết các hình: hình bình hành, hình chữ nhật,.... ?
	- Nêu tính chất đờng trung bình của tam giác ?
V. Hớng dẫn về nhà ( 2')
Làm các BT 1, 2, 4, 5, 7 (SGK tr 133).
Ôn tập tiếp phần tam giác đồng dạng và hình học không gian .
Tuần 35 	 Ngày soạn: 
Tiết 69	 	 Ngày dạy : 
Ôn tập cuối năm (tiếp)
A. Mục tiêu
Củng cố các kiến thức đã học ở chơng tứ giác.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình.
Phát triển khả năng phân tích tổng hợp của HS.
B. Chuẩn bị
GV: Thớc kẻ.
HS: Ôn tập.
C. Các bớc lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài mới)
III. Bài mới: (40')
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Hãy làm bài 7 SGK.
- GV gọi 1HS đọc đề bài.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm dới lớp.
=> Nhận xét.
- GV hớng dẫn HS theo sơ đồ:
BD = CE.
 và BM = CM
 và 
AK là p/giác của ABC
GT
 ABK DBM và ECM ACK
MD // AK
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm dới lớp.
=> Nhận xét
- Hãy làm bài 9 - SGK.
- GV gọi 1HS đọc đề bài.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm dới lớp.
=> Nhận xét.
? Hiểu cụm từ khi và chỉ khi có nghĩa là gì ?
TL: Chứng minh hai chiều.
? Phần thuận cho gì yêu cầu klàm gì ?
TL: 
? Hãy nêu cách chứng minh ?
TL: c/m hai tam giác đồng dạng.
? Đó là hai tam giác nào ?
TL: ABD và ACB
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm dới lớp.
=> Nhận xét.
? Hãy nêu yêu cầu phần đảo ?
TL: 
? Tơng tự hãy chứng minh ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm dới lớp.
=> Nhận xét.
bài 1( Bài 7 - SGK)
GT
 ABC, AB < AC
AK là tia phân giác.
MB = MC.
MD // AK 
( D BA)
MD cắt AC tại E
KL
BD = CE.
-
Chứng minh.
Ta có: AK là đờng phân giác của ABC
=> 
Vì MD // AK nên:
 ABK DBM và ECM ACK
 => 
Từ (1) và (2) ta có: 
mà : BM = CM (gt)
=> BD = CE.
bài 2( Bài 9- SGK)
GT
 ABC; AB <AC
KL
Chứng minh.
* C/ minh : 
Xét ABD và ACB có:
 chung và 
=> ABD ACB (g-g)
=> 
* C/ minh : 
Ta có: 
Xét ABD và ACB có:
 chung và 
=> ABD ACB (c-g-c)
=> 
Vậy 
IV. Củng cố: (3')
	- Nêu các cách chứng minh hai tam giác đồng dạng ?
	- Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta còn có cách nào để chứng minh ?
V. Hớng dẫn về nhà ( 1')
Làm các BT 8; 10(SGK tr 133).
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II. .
Tuần 35
Tiết 70
Ngày soạn:.. 
 Ngày dạy:.. 
 trả bài kiểm tra học kì
A. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Hình học
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá u nhợc điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập 
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (2') 
- Giáo viên trả bài kiểm tra học kì cho học sinh.
III. Bài mới (37')
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV ghi đề bài câu 5 lên bảng.
? Làm thế nào để chọn đợc đáp án đúng ?
TL: Tính V
- GV gọi 1HS lên bảng làm
- HS khác làm dới lớp.
=> Nhận xét.
? Vậy chọn đáp án nào ?
- GV ghi đề bài câu 6 lên bảng.
? Tìm x nh thế nào ?
TL: áp dụng hệ quả của đlí Ta-lét.
- GV gọi 1HS lên bảng làm
- HS khác làm dới lớp.
=> Nhận xét.
? Vậy chọn đáp án nào ?
TL: B
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 5: Thể tích của hình hộp chữ nhật có các kích thớc 3 cm, 4 cm, 6cm bằng :
A. 72 cm3 
B. 30 cm3
C. 144 cm3
D. 84 cm3
Ta có: V = a. b . c = 3. 4. 6 = 72 cm3
Vậy chọn ý A.
Câu 6: Trong hình vẽ bên ( AB // CD ), giá trị x bằng bao nhiêu ?
A. x = 16
B. x = 10
C.x =12
D.x = 8
Giải.
Vì AB // CD , theo hệ quả của đlí Ta-lét có: 
Vậy chọn ý B.
- GV gọi HS đọc đề bài câu 3 phần tự luận.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán.
- GV gọi 1HS lên bảng làm
- HS khác làm dới lớp.
=> Nhận xét.
? Có nhận xét gì về CH và AB ?
TL: CH AB
? Vì sao CH // DF ?
TL: 
- GV gọi 1HS lên bảng làm
- HS khác làm dới lớp.
=> Nhận xét.
b) 
 AHE BHD
 và 
 đđ
- GV hớng dẫn HS theo sơ đồ.
- GV gọi 1HS lên bảng làm
- HS khác làm dới lớp.
=> Nhận xét.
Phần II: Phần tự luận
GT
ABC; AD BC
BE AC
AD cắt BE tại H
DF AB
KL
a) DF //CH.
b) AH. AD = AE. AC.
c)ACBEHD 
Chứng minh.
a)Ta có:AD và BE là hai đờng cao của ABC
mà AD cắt BE tại H 
=> H là trực tâm của ABC
=> CH AB
Ta lại có: DF AB
=> CH // DF.
b) Xét AHE và ACD có:
 chung và 
=> AHE ACD (g-g)
=> 
c) Xét AHE và BHD có:
 (đđ) và 
=> AHE BHD (g-g)
=> 
Xét AHB và EHD có:
 (đđ) và 
=> AHB EHD (g-g)
IV. Củng cố: ( 5')
	- GV cho HS lần lợt nêu các lỗi mà mình mắc phải.
	- HS trả lời.
	- GV chốt lại các lỗi HS hay mắc, cách sửa.
V. HDVN: (1')
	- ôn tập kiến thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 (Day du).doc