Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 22 đến 37 (Bản 3 cột)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 22 đến 37 (Bản 3 cột)

A/Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số và các ứng dụng cuả nó như quy tắc đổi dấu và rút gọn phân thức.

- Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh hai phân thức bằng nhau và biết tìm phân thức cho trước.

- Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính chất cơ bản của phân thức.

B/Chuẩn bị:

 -GV: Bảng phụ thể hiện một số ví dụ, tính chất cơ bản của phân thức đại số.

 -HS: On tập lại các tính chất cơ bản của phân số, bảng nhóm.

 

doc 52 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 22 đến 37 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 – Tiết 22
NS: 29/11/2010
ND: 1/11/2010
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 §1 - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A/Mục tiêu: 
Học sinh nắm chắc khái niệm phân thức đại số và hình thành kỹ năng nhận biết hai phân thức bằng nhau.
B/Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ thể hiện một số ví dụ
 -HS: Xem và chuẩn bị trước bài phân thức đại số, ôn tập lại hai phân số bằng nhau.
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
Phút
Hoạt động 1: Giới thiệu chương
-GV? Tìm thương trong các phép chia:
a)x2 – 1 cho x +1
b) x2 -1 cho x -1
c) x2 – 1 cho x +2
Từ đó ta có nhận xét gì?
-HS: Thực hiện theo nhóm, đại diện nhóm trả lời:
a)= x – 1
b) = x+ 1
c) Không có kết quả thương
-HS: Nhận xét: x2-1 không phải bao giờ cũng chia hết.
10
Phút
Hoạt động 2: Khái niệm phân thức
GV? Hãy quan sát và nhận xét dạng của các biểu thức sau:
-GV: Mỗi biểu thức trên là một phân thức đại số.
-GV? vậy thế nào là phân thức đại số?
-GV: Yêu cầu học sinh tự cho ví dụ về phân thức đại số?
-GV: Yêu cầu học sinh giải (?1) và (?2)
-HS: Quan sát và nêu nhận xét các biểu thức có dạng , A , B là các đa thức và B0.
-HS: Chú ý dạng phân thức đại số.
-HS: Nêu phân thức đại số là . (Định nghĩa Sgk)
-HS: Cho ví dụ tuỳ ý:
-HS: Trả lời (?1) và (?2)
20
Phút
Hoạt động 3: Phân thức bằng nhau
-GV? hãy nêu lại khái niệm hai phân số bằng nhau?
-GV? Từ đó hãy thử nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau?
-GV? Vậy định nghĩa hai phân thức bằng nhau được phát biểu như thế nào?
-GV? Vậy làm thế nào để kết luận được hai phân thức bằng nhau?
-GV? Khẳng định đúng hay sai? Giải thích như thế nào?
-GV? làm thế nào để chứng minh 
-GV? Cho học sinh thực hiện (?3) và (?4), (?5) để củng cố kiến thức hai phân thức bằng nhau (giáo viên lưu ý học sinh ở dạng rút gọn phân thức dễ mắc phải sai lầm)
-HS: (.) nếu ad = bc
-HS: (.) nếu AD = BC
-HS: Nêu định nghĩa (như Sgk)
 nếu AD = BC
-HS: (.) kiểm tra tích AD và BC có bằng nhau không, nếu tích AD = BC thì 
-HS: (.) đúng vì (x – 1)(x+ 1)= (x2 – 1) .1
-HS: ta có 5y.28x = 7.20xy = 140xy
Vậy: 
-HS: thực hiện (?3), (?4), (?5) (Sgk) và trả lời kết quả
10
Phút
Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò
-GV: Chốt lại Khái niệm về phân thức , định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau.
-GV? Yêu cầu học sinh làm bài tập 1b,c
-GV: Gợi ý trình bày bài 1b) ta có:
-GV? Tương tự áp dụng giải bài 1c)
-GV: dặn học sinh về giải các bài tập còn lại
Hướng dẫn bài 2: 
So sánh x(x2 – 2x - 3) và (x2+x) (x – 3)
(x -3)( x2 – x) và x (x2 – 4x + 3)
-GV: dặn học sinh về xem trước bài “ Tính chất cơ bản của phân thức” trả lờ các (?) có trong bài học, chuẩn bị cho giườ học sau.
- HS: Lưu ý trọng tâm của bài
-HS: Làm bài tập 1b, 1c
-HS: Chú ý bài 1b và tự trình bày bài giải 
1c)
Ta có: (x+ 2) (x2 – 1) = (x+2) (x – 1) (x + 1)
= (x -1 )( x+ 2)(x +1)
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.
 
Tuần 12 – Tiết 23
NS: 3/11/2010
ND: 5/11/2010
 §2 - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A/Mục tiêu: 
Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số và các ứng dụng cuả nó như quy tắc đổi dấu và rút gọn phân thức.
Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh hai phân thức bằng nhau và biết tìm phân thức cho trước.
Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính chất cơ bản của phân thức.
B/Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ thể hiện một số ví dụ, tính chất cơ bản của phân thức đại số.
 -HS: Oân tập lại các tính chất cơ bản của phân số, bảng nhóm.
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1 : Tính chất cơ bản của phân thức :
GV cho HS làm bài ?2 ; ?3. 
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV gọi 2 HS lên bảng làm
GV Qua các bài tập trên, em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức.
GV đưa tính chất cơ bản của phân thức và công thức tổng quát lên bảng phụ.
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4 tr 37 SGK
GV Gọi đại diện một nhóm lên trình bày bài làm
- Gọi HS các nhóm khác nhận xét
HS : đọc đề bài
2 HS : lên bảng làm 
HS1 : ?2 .
có : 
vì : x(3x + 6) = 3(x2+2x)
HS2 : ?3 .
có 
vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y2
HS : Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức tr 37 SGK.
HS : Ghi vở
1 vài HS nhắc lại tính chất cơ bản
HS : Hoạt động nhóm và ghi vào bảng nhóm
a) 
b) 
- Đại diện một nhóm trình bày bài làm của nhóm mình
- HS nhận xét bài làm của bạn
HĐ 2 : Quy tắc đổi dấu :
GV Đẳng thức cho ta quy tắc đổi dấu
Hỏi : Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu
GV ghi lại quy tắc và công thức lên bảng
GV Cho HS làm bài ?5 . 
GV gọi 1HS lên bảng làm
HS : Phát biểu quy tắc đổi dấu tr 37 SGK
1 HS đọc đề bài ?5 . 
1HS lên bảng
a) 
b) 
HĐ 3 : Củng cố :
t Bài 4 tr 38 SGK :
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm mỗi nhóm làm 2 câu.
- Nhóm 1, 2 xét bài Lan và Hùng
- Nhóm 3, 4 xét bài của Giang và Huy
GV Lưu ý HS có 2 cách sử là sửa vế phải hoặc sửa vế trái
GV Gọi đại diện hai nhóm lên trình bày
GV gọi HS nhận xét
HS : Hoạt động theo nhóm.
Nhóm 1, 2 câu a ; b.
- Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x.
b) Hùng sai vì đã chia tử của vế trái cho x + 1 thì cũng phải chia mẫu cho x+1.
Nhóm 3, 4 câu c ; d
c) Giang làm đúng vì đã áp dụng quy tắc đổi dấu
d) Huy làm sai vì :
(x - 9)3 = [-(9 - x)]3 =
- (9 - x)3
- Sau 5phút, đại diện 2 nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình
HS : Khác nhận xét
HĐ4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu
- Làm bài tập : Bài 6 tr 38 SGK ; bài 4, 5, 6, tr 16 - 17 SBT
t Hướng dẫn bài 6 : Chia cả tử và mẫu của vế trái cho (x - 1)
-HS: Chú ý một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau
 
 Tuần 12 – Tiết 24
NS: 7/11/2010
ND: 9/11/2010
 §3 - RÚT GỌN PHÂN THỨC 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
-HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
- HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ
2. Học sinh : - Học bài và làm bài đầy đủ - Bảng nhóm
 - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
1. Ổn định lớp : 	1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 8’
HS1 : - Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức, viết dạng tổng quát
- Sửa bài tập số 6 tr 38 SGK
Điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống : (GV treo bảng phụ)
Đáp án : Chia x5 - 1 cho x - 1 được thương là : x4 + x3 + x + 1
	Þ 
HS2 : - Phát biểu quy tắc đổi dấu
- Sửa bài tập số 5b trang 16 SBT : 
Biến đổi mỗi phân thức sau thành một phân thức bằng nó và có tử thức là đa thức A cho trước : , A = 1 - 2x
Đáp án : = 
Đặt vấn đề : Nhờ tính chất cơ bản của phân số mọi phân số đều có thể rút gọn. Phân thức cũng có tính chất giống như tính chất cơ bản của phân số. Ta hãy xét xem có thể rút gọn phân thức như thế nào ?
3. Bài mới :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
22
phút
HĐ 1: Rút gọn phân thức
Qua bài tập 5b ở bài kiểm tra, ta thấy nếu chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta sẽ được một phân thức đơn giản hơn
GV cho HS làm bài ?1 tr 38 SGK (đề bài trên bảng phụ)
Hỏi : Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu
Hỏi : Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Hỏi : Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho
GV giới thiệu : Cách biến đổi trên gọi là cách rút gọn phân thức
GV cho HS làm ?2 tr 39 SGK (đề bài trên bảng phụ)
Hỏi : Hãy phân tích tử và mẫu thành nhân tử 
Hỏi : Nhân tử chung là bao nhiêu ?
Hỏi : Hãy chia tử và mẫu cho nhân tử chung ?
Hỏi : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm thế nào ?
Hỏi : Hãy rút gọn phân thức : 
Hỏi : Phân tích tử thành nhân tử bằng bao nhiêu ?
Hỏi : Vậy rút gọn bằng cách nào ?
GV Gọi HS làm miệng
GV ghi bảng
GV cho HS đọc ví dụ 1 tr 39 SGK
GV cho HS sinh hoạt nhóm bài ?3 (đề bài trên bảng phụ)
GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV đưa ra ví dụ 2 : Rút gọn phân thức : 
Hỏi : Làm thế nào để tìm nhân tử chung ?
GV gọi HS làm miệng
GV Ghi bảng 
GV Nêu chú ý SGK tr 39 và yêu cầu HS nhắc lại
HS nghe giáo viên trình bày
HS : Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 2x2
HS : 
HS : Tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số nhỏ hơn, số mũ thấp hơn so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho
HS đọc đề bài 
HS : 5x + 10 = 5(x + 2)
 25x2 + 50x = 25x (x+2)
HS : Nhân tử chung : (x+2).5
HS thực hiện : HS : Nêu nhận xét SGK tr 39
HS : Suy nghĩ làm ra giấy nháp
HS trả lời : không phân tích được thành nhân tử
HS : khai triển tích (x+1)2
HS làm miệng
= 
=
HS : đọc ví dụ 1 SGK
HS : Sinh hoạt theo nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày :
HS : Đổi dấu trên tử hoặc dưới mẫu để có nhân tử chung là x - 1 hoặc 1 - x
HS : Làm miệng
HS : Nêu chú ý trong SGK
HĐ 2 : Củng cố 
1) GV cho HS hoạt động nhóm ?4 SGK : Rút gọn phân thức :
a) ; b)
Sau 3phút giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày bài làm
GV Cho HS nhận xét và sửa sai
HS : Hoạt động theo nhóm
Sau 3 phút đại diện nhóm lên bảng trình bày
HS nhận xét
12
phút
2) GV cho HS làm bài tập số 7 tr 39 SGK.
Sau đó gọi 4 HS lên bảng (2 học sinh một lượt)
Phần a, b nên gọi HS trung bình.
Phần c, d gọi HS khá
GV chốt lại : Khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn tử và mẫu cho nhân tử chung.
Hỏi : Cơ sở của việc rút gọn phân thức là gì ?
HS : Cả lớp làm bài tập 7
2 HS lên một lượt 
HS1: Làm phần a 
HS2 : Làm phần b
HS3 : Làm phần c
HS4 : Làm ph ... ùt
-HS : đọc đề
-HS1 : Làm miệng câu a
 được xác định Û x + 2 ¹ 0 
Û x ¹ -2
-HS2 : Lên bảng thực hiện
câu b) == x+2
HS3 : Lên bảng thực hiện
Câu c) x + 2 = 1Þ x = -1 (thỏa mãnĐK)
vậy với x = -1 thì giá trị bằng 1
HS4 : Làm miệng câu d) x + 2 = 0 Þx = - 2 (không thỏa mãn ĐK)
vậy không có giá trị nào của x để phân thức bằng 0
-Một vài HS nhận xét bài làm của bạn
3
phút
Hoạt động 5 Hướng dẫn học ở nhà :
- Cần nhớ : Khi làm tính trên các phân thức không cần tìm điều kiện của biến, mà cần hiểu rằng : các phân thức luôn xác định. Nhưng khi làm những bài toán liên quan đến giá trị phân thức, thì trước hết phải tìm ĐK của biến để giá trị xác định ; đối chiếu giá trị của biến đề bài cho hoặc tìm được ; xem giá trị đó có thỏa mãn ĐK hay không ? nếu thỏa mãn thì nhận được, không thỏa mãn thì loại.
- Bài tập về nhà : 50 ; 52 ; 53 ; 54 ; 55 tr 58 ; 59 SGK
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên
Tuần 17 – Tiết 35
NS: 14/12/2010
ND: 17/12/2010
 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số
- HS có kỹ năng tìm ĐK của biến : Phân biệt được khi nào cần tìm ĐK của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng ĐK của biến vào giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
 - GV : Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập 
-HS : Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
Kiểm tra bài cũ : 8phút
-HS1 :	- Sửa bài tập 50 a) tr 58 SGK
Đáp án : 
-GV hỏi thêm : Bài này có cần tìm ĐK của biến hay không ? tại sao ?
Trả lời : Bài tập này không cần tìm điều kiện của biến vì không liên quan đến giá
 trị của phân thức.
-HS2 : Sửa bài tập 54 tr 59 SGK
Đáp án : a) xác định Û 2x2 - 6x ¹ 0 Û 2x(x - 3) ¹ 0 Û x ¹ 0 và x ¹ 3 
 b) xác định Û x2 - 3 ¹ 0 Û (x - )(x + ) ¹ 0 Þ x ¹ ± 
 Bài mới :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
 8
phút
Hoạt động 1 : Luyện tập 
Bài 52 tr 58 SGK
-GV treo bảng phụ bài 52
Hỏi : Tại sao trong đề bài lại có ĐK : x ¹ 0 ; x ¹ ± 3
-GV gợi ý : Với a là số nguyên, để chứng tỏ giá trị của biểu thức là một sốchẵn thì kết quả rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2.
GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm
-HS : đọc đề bài 
Trả lời : Đây là bài toan liên quan đến giá trị của biểu thức nên cần có ĐK
-HS : nghe GV gợi ý
1 HS lên bảng làm
Bài 52 tr 58 SGK
= 
=
= 
= 2a là số chẵn do a nguyên
 10
phút
Bài 44 (a, b) tr 24 SBT
-GV treo bảng phụ bài 44 
a) 
b) 
-GV hướng dẫn HS viết các biểu thức trên dưới dạng phép chia
Sau đó yêu cầu HS cả lớp thực hiện phép tính
Gọi 1 HS lên bảng làm 
-HS cả lớp ghi đề bài vào vở 
-HS làm theo sự hướng dẫn của GV
-HS cả lớp thực hiện tiếp 
1HS lên bảng làm
Bài 44 (a, b) tr 24 SBT
a) 
=
b) =
=
	= x -1
 9
phút
Bài 55 tr 59 SGK
-GV treo bảng phụ bài 55
GV yêu cầu 2 HS lên bảng :
HS1 : làm câu a)
HS2 : làm câu b)
-GV cho HS thảo luận câu c (GV hướng dẫn HS đối chiếu với ĐKXĐ)
-GV gọi đại diện nhóm trả lời cách làm của bạn Thắng đúng hay sai và giải thích
-GV gọi HS nhận xét và bổ sung
GV chốt lại : Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thỏa mãn ĐK.
1HS đọc to đề trước lớp 
2HS lên bảng làm 
HS1 : làm câu a)
HS2 : làm câu b)
-HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Một vài HS khác nhận xét và bổ sung
Bài 55 tr 59 SGK
a) Phân thức : 
ĐK : x2 - 1 ¹ 0 
Þ (x -1)(x +1) ¹ 0 Þ x ¹ ± 1
b) 
=
c) Với x = 2 (thỏa mãn ĐKXĐ)
nên : = 3
Vậy : bạn Thắng tính đúng
với x = -1 (không thỏa mãn ĐKXĐ). Nên giá trị phân thức không xác định 
vậy : bạn Thắng tính sai
 7
phút
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm 
Bài 47 tr 25 SBT 
-GV treo bảng phụ bài 47
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
- Nửa lớp làm câu a và b
a) 
b) 
- Nửa lớp làm câu c và d
c) 
d) 
-GV gọi đại diện hai nhóm lần lượt lên bảng trình bày bài làm
-GV nhận xét và sửa sai
-HS đọc đề bài 47
-HS hoạt động theo nhóm
- Nửa lớp làm câu a và b
- Nửa lớp làm câu c và d
Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày bài làm
Một vài HS nhận xét 
Bài 47 tr 25 SBT
Bảng nhóm : 
a) ĐK : 2x - 3x2 ¹ 0 
Þ x (2 - 3x) ¹ 0
Þ x ¹ 0 và x ¹ 
b) ĐK : 8x3 + 12x2 + 6x + 1 ¹ 0
Þ (2x + 1)3 ¹ 0 Þ x ¹ -
Bảng nhóm :
c) ĐK : 16 - 24x + 9x2 ¹ 0
Þ (4 - 3x)2 ¹ 0 Þ x ¹ 
d) ĐK : x2 - 4y2 ¹ 0
Þ (x - 2y) (x + 2y) ¹ 0
Þ x ¹ ± 2y
 3
phút
Hoạt động 3:Hướng dẫn học ở nhà :
- HS soạn 12 câu hỏi ôn tập chương II tr 61 SGK
- Bài tập về nhà : 56 SGK. Bài tập 45, 48, 54, 55, 57 tr 25 - 26 - 27 SBT
- Hướng dẫn bài 55 SBT
Tìm x biết : 
A = 0
B ¹ 0
+ Rút gọn biểu thức vế trái được phân thức 
+ = 0 Û 
Tuần : 17-Tiết : 36
NS: 19/12/2010
ND: 21/12/2010
	 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
Chuẩn đánh giá:
1. Chuẩn kiến thức: Hệ thống hố kiến thức của học sinh về phân thức, phân thức bằng nhau, các phép toan thực hiện trên các phân thức, giá trị cuả biểu thức đại số. 
2. Chuẩn kỷ năng: Rèn kỷ năng vận dụng kiến thức giải các bài tốn về phân thức. Kỷ năng làm các bài tập về phân thức nhanh chĩng chính xác. Kỷ năng tính giá trị của các biểu thức đại số tại các giá trị cho trước của biến
ĐỀ RA:
Câu 1 (3 đ): Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
a) 	b) 	c) 
Câu 2 (3 đ): Thực hiện phép tính:
	a) 	b) 	c) 
Câu 3 (4 đ): Cho phân thức: A = 
	a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định.
	b) Rút gọn phân thức trên.
	c) Tính giá trị của phân thức tại x = 2.
	d) Có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0 hay khơng?
Tuần 18 -Tiết 37
NS: 19/12/2010
ND: 21/12/2010
ÔN TẬP HỌC KỲ I	
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Củng cố cho HS các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định, bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất 
II. CHUẨN BỊ Ø :
1. Giáo viên : - Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập, 
	 - Bảng tóm tắt ôn tập chương II trang 60 SGK
2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước - bảng nhóm	 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
10’
HĐ1:Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm 
GV đưa đề bài lên bảng phụ và phát “phiếu học tập” cho HS
HS : yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
GV yêu cầu đại diện hai nhóm lần lượt trả lời kèm theo sự giải thích cơ sở bài làm của nhóm, thông qua đó ôn lại :
- Định nghĩa phân thức
- Hai phân thức bằng nhau
- Tính chất cơ bản của phân thức
- Rút gọn, đổi dấu phân thức
- Quy tắc các phép toán
- ĐK của biến
HS : Đọc đề bài
Mỗi em một “phiếu học tập” đã in sẵn đề
HS hoạt động theo nhóm 
(các nhóm làm bài vào phiếu học tập)
Sau khoảng 5 phút, đại diện hai nhóm lần lượt lên trình bày bài làm của nhóm.
Bảng nhóm :
1) Đ ; 2) S ; 3) S ; 4) Đ ; 5) Đ ; 6) S ; 7) Đ ; 8) S ; 9) S ; 10) S
Khi đó HS cả lớp lắng nghe vào góp ý kiến 
I Bài tập trắc nghiệm :
Đề bài : 
Xét xem các câu sau đúng hay sai ?
1) là một phân thức đại số
2) Số 0 không phải là một phân thức đại số
3) 
4) 
5) 
6) Phân thức đối của phân thức 
7) Phân thức nghịch đảo của phân thức là x + 2
8) =3
9)
10) Phân thức có ĐK của biến là x ¹ ± 1
8’
HĐ 2 : Luyện tập 
Bài 1 :
Chứng minh đẳng thức : 
=
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 
GV gọi HS nhận xét
1HS đọc lại bài
HS : cả lớp làm vào vở
1 HS lên bảng làm bài 
1 vài HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 1: Giải
VT = :
=
=
== VP
15’
Bài 2 : Cho biểu thức :
P = 
a) Tìm điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định ?
b) Tìm x để P = 0
c) Tìm x để P = - 
d) Tìm x để P > 0 ; P < 0
GV gọi 1HS làm miệng câu (a) tìm ĐK của biến
Sau đó GV gọi 1HS lên bảng rút gọn P
GV gọi 2 HS khác làm tiếp
Hỏi : Một phân thức > 0 khi nào ? P > 0 khi nào
Hỏi : Một phân thức nhỏ hơn 0 khi nào ? P < 0 khi nào ?
HS : đọc đề bài
Cả lớp ghi đề vào vở và làm bài
1HS làm miệng câu a
1HS lên bảng rút gọn
2HS lên bảng 
HS1 : tìm x để P = 0
HS2 : Tìm x để P = -
Trả lời : Một phân thức lớn hơn 0 khi tử và mẫu cùng dấu. P có mẫu dương Þ tử phải dương.
Trả lời : Một phân thức nhỏ hơn 0 khi mẫu và tử trái dấu. P phải có tử nhỏ hơn 0
Bài 2 :	
Giải 
a) ĐK của biến làx ¹ 0 và 
x ¹ -5
b) P = 
= 
=
=
=
=
P = 0 khi 
Þ x - 1 = 0
Þ x = 1 	(TMĐK)
c) P = - khi 
Þ 4x - 4 = - 2 Þ 4x = 2
Þ x = 	(TMĐK)
d) P > 0 khi > 0
Þ x - 1 > 0 Þ x > 1
Vậy : P > 0 khi x > 1
P < 0 khi < 0
Þ x - 1 < 0 Þ x < 1
Vậy P < 0 khi x < 1 
10’
Bài 3 : Cho phân thức
A = 
Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của A là số nguyên.
GV gợi ý : Chia tử cho mẫu
GV gọi 1HS lên bảng thực hiện phép chia
GV yêu cầu 1HS viết A dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử là một hằng số và giải 
HS : đọc đề bài 
HS : cả lớp làm bài theo sự gợi ý của GV
1 HS lên bảng thực hiện phép chia
HS thực hiện
Bài 3 : Giải 
A = x2+2x- 3+.ĐK : x ¹ 2
Với x Ỵ Z thì x2+2x-3 Ỵ Z
Þ A Ỵ Z Û Ỵ Z
Û x - 2 Ỵ Ư(3) Û x - 2 Ỵ {±1, ±3}
x - 2 = 1 Þ x = 3 (TMĐK) 
x - 2 = - 1 Þ x =1(TMĐK)
x - 2 = 3 Þ x = 5 (TMĐK)
x-2 =-3 Þx=-1 (TMĐK)
với x Ỵ {-1 ; 1 ; 3 ; 5} thì gía trị của A Ỵ Z
1’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Ôn kỹ lý thuyết chương I và II, xem lại các dạng bài tập đã giải, trong đó có bài tập trắc nghiệm để chuẩn bị kiểm tra học kỳ 
 ____________________________________________________________________
Tuần: 18+19-Tiết: 38+39
NS: 
ND: 30/12/2010
 KIỂM TRA HỌC KỲ I
 (Gồm cả Đại số và hình học)
Tuần: 19-Tiết: 40
NS:
ND:
 TRẢ BÀI HỌC KỲ I
Giáo viên thực hiện trả bài cho học sinh theo đáp án cĩ sẵn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_22_den_37_ban_3_cot.doc