Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp sếp (Bản chuẩn)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp sếp (Bản chuẩn)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ HS hiểu được thế nào là phép chia hết, thế nào là phép chia có dư.

+ Nắm vững điều kiện và quy tắc chia 2 đa thức một biến cùng loại đã sắp xếp.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính chia khi làm các BT vận dụng.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT.

HS: + Nắm vững quy tắc chia đa cho đơn thức

 + Làm đủ bài tập cho về nhà.

III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ.

1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.

 2. Kiểm tra bài cũ:

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp sếp (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ..../ ....../ 200 ..
 Ngày dạy : ..../ ....../ 200 .. 
Tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếp 
========–&—========
I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS hiểu được thế nào là phép chia hết, thế nào là phép chia có dư.
+ Nắm vững điều kiện và quy tắc chia 2 đa thức một biến cùng loại đã sắp xếp.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính chia khi làm các BT vận dụng.
II. chuẩn bị của GV và HS. 
GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT.
HS: + Nắm vững quy tắc chia đa cho đơn thức
 + Làm đủ bài tập cho về nhà.
III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ.
1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
HS1: Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B?
Hãy thực hiện các phép chia:
a) (– 2x5 + 3–4) : 
b) (– 4y + 3x): (–2x)
HS2: làm 2 tính chia 962 : 26 và 1527 : 48
+ GV củng cố kiến thức trong bài học trước, sau đó đặt vấn đề và vào bài học mới.
4 phút
1 Học sinh áp dụng quy tắc để chia:
(không trình bày ở đây)
1 HS (học lực yếu) lên thực hiện phép chia 2 số tự nhiên: 
962
26
1527
48
78
37
144
31
 182
 87
 182
 48
 0
 39
IV. tiến trình bài dạy. 
Hoạt động 1: Phép chia hết
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ Giáo viên cho HS thực hiện phép chia:
(2x4 – 13 + 15 + 11x – 3) : (– 4x – 3)
GV yêu cầu HS trình bày các đặc điểm của 2 da thức.
GV hướng dẫn học sinh thựchiện phép chia "như" chia 2 số tự nhiên.
đ Chia hạng tử cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử cao nhất của đa thức chia.
đ Nhân ngược lại và sắp xếp các đơn thức đồng dạng theo cột
đ Trừ theo cột các hạng tử, sau đó tiếp tục quá trình đến khi bậc của dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia
15 phút
+ Học sinh trình bày các đặc điểm: đã sắp sếp, cùng 1 biến, hạng tử cao nhất của đa thức chia không vượt quá hạng tử cao nhất của đa thức bị chia.
+ HS trình bày phép chia:
2x4 – 13 + 15 + 11x – 3
– 4x – 3
2x4 – 8 – 6
2– 5x + 1
 – 5 + 21 + 11x – 3
 – 5 + 21 + 11x – 3
 0 
Vậy:
 (2x4 – 13 + 15 + 11x – 3) : (– 4x – 3)
 = 2– 5x + 1
Hay: (2x4 – 13 + 15 + 11x – 3)
 = (– 4x – 3) (2– 5x + 1)
Hoạt động 2: áp dụng làm các bài tập
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho học sinh thực hiện phép chia:
(5– 3 + 7) : ( + 1)
+ Sau khi củng cố các kỹ năng chia, GV đặt vấn đề: vậy số dư (đa thức dư) chứng tỏ điều gì?
đ Không phải phép chia nào cũng hết (dư 0). Đối với phép chia có dư này thì ta biểu diễn ntn?
GV đưa ra tổng quát:
A = B.Q + R
(R = 0 hoặc R có bậc nhỏ hơn bậc của B)
Khi R = 0 ta có phép chia hết.
+ GV cho HS làm BT 67:
đ Các đa thức đã sắp xếp chưa?
đ Thực hiện chia theo cột:
2x4 – 3 – 3 + 6x – 2
 – 2
2x4 – 4
2 – 3x + 1
 – 3 + + 6x – 2
 – 3 + 6x 
 – 2
 – 2
 0
+ Cho HS áp dụng hằng đẳng thức để thực hiện các phép chia:
a) ( + 2xy + ) : (x + y)
b) (125 + 1) : (5x + 1)
c) ( – 2xy + ) : (y – x)
Nếu còn thời gian cho HS làm tiếp BT69:
3x4 + + 6x – 5
 + 1
3x4 + 3
3 + x – 3
 – 3+ 6x – 5
 + x
 – 3+ 5x – 5
 – 3 – 3 
 5x – 2
+ Giáo viên củng cố toàn bài
25 phút
+ HS đặt phép chia theo cột:
5 – 3 + 7 
 + 1
5 + 5x
5x – 3
 – 3 – 5x + 7
 – 3 – 3
 – 5x + 10 
HS: Số bị chia = (số chia x thương) + số dư
Vậy: (5– 3 + 7) : ( + 1) = 5x – 3
(dư – 5x + 10)
Hay: 
5– 3 + 7 = ( + 1) (5x – 3) + (– 5x + 10) 
+ HS thực hiện 2 phép chia trong BT68:
 – – 7x + 3
x – 3
 – 3
 + 2x – 1
 2 – 7x + 3 
 2 – 6x 
 – x + 3
 – x + 3
 0
3 HS thực hiện:
a) ( + 2xy + ) : (x + y)
= (x + y)2 : (x + y) = x + y
b) (125 + 1) : (5x + 1)
= [(5x)3 + 13 )] : (5x + 1)
= (5x + 1)[ (5x)2 – 5x.1 + 12 ) : (5x + 1)
= (5x + 1)(25x2 – 5x + 1) : (5x + 1)
= 25x2 – 5x + 1
c) ( – 2xy + ) : (y – x)
= c) (– 2xy + ) : (y – x)
= (y – x)2 : (y – x)
= y – x
V. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững cách chia 1 đa thức cho 1 đa thức theo 2 cách
+ BTVN: BT trong SGK phần luyện tập.
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập chia 2 đa thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_17_chia_da_thuc_mot_bien_da_s.doc