Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 13 đến 14 (Bản đẹp)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 13 đến 14 (Bản đẹp)

A. Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh được rèn luyện về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (3 phương pháp cơ bản)

- Kĩ năng: Học sinh biết thêm phương pháp '' tách hạng tử'' cộng, trừ thêm cùng một số hoặc cùng một hạng tử vào biểu thức.

B. Chuẩn bị:

-Gv: Bảng phụ các cách làm bài tập 57a (tr25-SGK)

-Hs:

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Tiến trình bài giảng:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 13 đến 14 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :13
Ngày soạn: 03/10/09 
Ngày dạy: 06/10/09 
Luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh được rèn luyện về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (3 phương pháp cơ bản)
- Kĩ năng: Học sinh biết thêm phương pháp '' tách hạng tử'' cộng, trừ thêm cùng một số hoặc cùng một hạng tử vào biểu thức.
B. Chuẩn bị:
-Gv: Bảng phụ các cách làm bài tập 57a (tr25-SGK)
-Hs:
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu bài toán
? Nêu các làm
- Cả lớp làm bài, 3 học sinh trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt lại cách làm.
- Học sinh bổ sung nếu sai, thiếu, chưa chặt chẽ.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 56 theo nhóm
- Các nhóm thảo luận và làm bài
- 2 đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chốt kết quả, cách trình bày.
- Giáo viên treo bảng phụ lời giải câu a
- Học sinh chú ý theo dõi
? Bài toán làm như thế nào .
- Học sinh: tách -4x = -x-3x
- Giáo viên nêu cách tách và mục đích của việc tách các hạng tử.
- Giáo viên nêu ra cách tách khác, cách thêm bớt: -4x+3 = -4x+4-1
Cách khác: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm câu b, c
- Cả lớp thảo luận nhóm.
Bài tập 55 (tr25-SGK) (8')
 Vậy x = 4 hoặc 
Bài tập 56 (tr25-SGK)
Tính nhanh giá trị của đa thức:
Khi x = 49,75 ta có:
Khi x = 93; y = 6 ta có:
Bài tập 57 (tr25-SGK) (12')
IV. Củng cố: (5')
- Để tìm x khi biểu thức bằng 0 thì ta đưa biểu thức đó về dạng tích các nhân tử. Sau đó cho mỗi nhân tử bằng 0 và tìm x.
- đối với bài toán phân tích đa thức thành nhân tử. Trường hợp biểu thức không có dạng của 3 bài toán đã học thì ta phải nghĩ ngay đến việc tách hạng tử, thêm bớt hạng tử hoặc cộng trừ hạng tử để đưa về bài toán quen thuộc.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Xem lại các bài tập đã chữa, ôn tập về khái niệm chia hết (lớp 6)
- Làm bài 57d; 58 (tr25-SGK); bài tập 35; 36 (tr7-SBT)
HD 58: Ta chứng minh biểu thức: và vì (3; 2) = 1
 Tổ Trưởng CM duyệt 5/10/09
Tiết :14
Ngày soạn: 03/10/09 
Ngày dạy: 07/10/09 
chia đơn thức cho đơn thức
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
- Nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Học sinh làm thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức 
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: máy chiếu
- Học sinh: Ôn tập lại chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, giấy trong, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 
- Học sinh 1; 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) 
b) 
- Học sinh 3: Thực hiện phép tính: 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
? Nhắc lại định nghĩa về một số nguyên a chia hết cho 1 số nguyên b.
- Học sinh : a = b.q
- Giáo viên phân tích: Khi đó a:b = q.
Trong đa thức cũng như vậy
? Nêu định nghĩa 
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài ít phút sau đó học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả.
? Nêu cách làm.
- Học sinh trả lời
- Giáo viên chốt: Khi chia đơn thức 1 biến cho đơn thức đơn thức 1 biến ta chia phần hệ số cho phần hệ số, phần biến cho phần biến. Rồi nhân kết quả với nhau.
- Yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm
- Cac nhóm thảo luận và làm bài ra giấy trong
- Giáo viên thu giấy trong của một số nhóm đưa lên máy chiếu.
? Nhận xét các biến và số mũ của các biến trong đơn thức chia và bị chia.
- Các nhóm nhận xét
- Giáo viên chốt lại: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi:
+ Các biến trong B phải có mặt trong A.
+ Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của A.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên trình bày.
- Cho 2 đa thức A và B (B0). Nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q thì nói rằng AB
A gọi là đa thức bị chia
B gọi là đa thức chia
Q gọi là đa thức thương. Q= 
1. Qui tắc: (15')
?1 Làm tính chia
?2 Thực hiện phép tính
* Chú ý: SGK 
* Qui tắc: SGK 
2. áp dụng (7')
?3
Khi x = -3; y = 1,005
Ta có: 
IV. Củng cố: (13')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59 (tr26-SGK) : Làm tính chia (3 học sinh lên làm)
 a) (Vì ) b) 
 c) 
Bài tập 60 (tr27-SGK) (yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài ra giấy trong)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học kĩ bài
- Làm các bài tập 61; 62 (tr27-SGK); bài tập 40; 42 (tr7-SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_13_den_14_ban_dep.doc