Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 1 đến 21 (Bản 3 cột)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 1 đến 21 (Bản 3 cột)

A/Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức

- Biết vận dụng linh hoạt quy tắc vào giải toán và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau

- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán

B/Chuẩn bị:

 -GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các quy tắc

 -HS: ôn tập kiến thức nhân đơn thức với đa thức

C/Tiến trình dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 1 đến 21 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 – Tiết 1 
NS: 23/8/2010
ND: 25/8/2010 $1 - NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
A/Mục tiêu: 
Học sinh nắm chắc các quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Biết vận dụng linh hoạt quy tắc vào giải toán
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
B/Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các quy tắc
 -HS: ôn tập kiến thức nhân một số với một tổng, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, bảng nhóm.
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15
phút
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc
-GV? Hãy cho ví dụ về đơn thức?
-GV? Cho ví dụ về đa thức?
-GV? Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức, rồi cộng các tích vừa tìm được ?
-GV: Ta nói đa thức tìm được là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2 -3x + 5.
-GV? Qua bài toán trên, muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
-HS: 3x
-HS: 2x2 -3x + 5
-HS: Nhân 3x với từng hạng tử của 2x2 -3x + 5
= 3x. 2x2 + 3x. (-3x) + 3x. 5 = 6x3 – 9x2 + 15x
-HS: lưu ý kết quả phép tính và cách thực hiện.
-HS Nêu qui tắc (Sgk)
20
Phút
Hoạt động2: Aùp dụng
-GV: Cho học sinh làm ví dụ (SGK):
(-2x3)( x2 + 5x -)
-GV: Gợi ý: Nhân đơn thức với đa thức theo quy tắc.
-GV: Gơi ý (?3): Nêu công thức tính S hình thang suy ra Svườn?
-GV? Hãy nêu lại tính chất giao hoán phép nhân và biến đổi biểu thức?
-GV: cho học sinh thay x =3 , y =2 vào biểu thức rút gọn và nêu kết quả?
-GV: Lưu ý học sinh: (A + B).C = C.(A + B)
-HS: Nêu ví dụ (Sgk) và trả lời (?2),(?3) có
(3x2y - x2 + xy).6xy3= 18x4y4 -3x3y3+x2y4
(?3): Shình thang=(đáy lớn + đáy bé).cao:2
Suy ra Svườn = (5x +3 +3x +y).2y
-HS: Tính: Svườn = (8x + y + 3 ).y
-HS; Thay số: y( 8x + y + 3) =(24 + 2+ 3).2 = 58
Vậy mảnh vườn có diện tích là 58m2.
10
Phút
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-GV: Cho học sinh nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức .
-GV: treo bảng phụ có trình bày hình vẽ của bài tập 6 (Sgk), cho học sinh suy nghĩ và đại diện hcọ sinh lên điền dấu vào ô trống sau khi làm tính.
-GV: Dặn học sinh học và nắm qui tắc, làm các bài tập 3,4 (Sgk) và chuẩn bị trước bài $2
-HS: Phát biểu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức
-HS Giải toán, đại diện nhóm lên điền giá trị vào ô trống trên bảng phụ của giáo viên.
-HS: Chú ý kết quả bài tập. Và ghi nhớ một số hướng dẫn , dặn dò của giáo viên.
Tuần 1 – Tiết 2 
NS: 24/8/2010
ND: 26/8/2010 $2 - NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
A/Mục tiêu: 
Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
Biết vận dụng linh hoạt quy tắc vào giải toán và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
B/Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các quy tắc
 -HS: ôn tập kiến thức nhân đơn thức với đa thức
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?. Aùp dụng giải bài 1 (Sgk)?
-GV: cho học sinh nhận xét, sửa sai, cho điểm
-HS:Nêu qui tắc nhưSgk),Aùpdụnglàmbài1(Sgk)
a) = 5x5 – x3 - x2 
b) = 2x3y2 –x4y + x2y2
c) = -2x4 + x2y2 –x2y
20
Phút
Hoạt động 2: Quy tắc
-GV? Cho hai đa thức : x -2 và 6x2 -5x +1. Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x – 2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 -5x +1 rồi cộng các kết quả tìm được.?
-GV: Lưu ý học sinh về dấu của các hạng tử.
-GV: Ta nói đa thức tìm được là tích của hai đa thức đã cho.
-GV? Hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức ?
-GV: Cho học sinh làm (?1) (Sgk)
Gợi ý: Cho học sinh làm bài tập và hướng dẫn cách nhân hai đa thức đã sắp xếp.
-GV? Từ ví dụ trên hãy nêu cách nhân hai đa thức đã sắp xếp?
-GV? Từ ví dụ trên hãy nêu cách nhân hai đa thức đã sắp xếp?
-HS: Thực hiện theo yêu cầu bài toán cókếtquả:
(x – 2). (6x2 -5x + 1 )
 = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 
= 6x3 – 17x2 + 11x – 2 
-HS: Kiểm tra lại cách thực hiện của ví dụ và kết luận cách nhân hai đa thức :
( A + B ) ( C + D ) = AC + AD + BC + BD
-HS: Từ ví dụ, nêu qui tắc nhân đa thức (như Sgk)
-HS: Tự làm (?!)
HS: thực hiện theo gợi ý:
-HS: Phát biểu cách thực hiện (như Sgk)
10
Phút
Hoạt động 3: Aùp dụng
-GV: Cho học sinh làm (?2) theo nhóm
-GV: Cho học sinh làm (?3)
-GV: Gợi ý: Diện tích hình chữ nhật được tính theo công thức nào ?Tacó biểu thức như thế nào ? Thay số ta có kết quả bằng bao nhiêu?
-HS: Hoạt động mhóm (?2) có kết quả:
a) (x + 3) (x2 + 3x – 5 )
= x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x – 15
= x3 + 6x2 + 4x – 15 
b) (xy – 1) ( xy +5 ) = x2y2 + 4xy – 5 
-HS: Nêu công thức tính Shình chữ nhật ,suy ra biểu thức: (2x + y) (2x – y ) =4x2 – y2 
Thay số: x = 2,5 ; y = 1
10
Phút
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò
-GV: Cho học sinh nhắc lại qui tắc nhân hai đa thức, áp dụng vào giải bài tập 7, 8 (Sgk)
-GV: Dặn về nhà học thuộc qui tắc, vận dụng giải bài tập 9 (Sgk); bài 12, 13 (SBT dành cho HS khá). Xem trước bài tập 10 , 11, 12, 13, 14 (Sgk) chuẩn bị cho tiết luyện tập
-HS: Aùp dụng
a) (x2 – 2x + 1) (x – 1) = x3 – 3x2 + 3x – 1 .
b)(x3 – 2x2 + x – 1)(5 – x) =7x3– x4– 11x2+ 6x-5
-HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị tốt cho tiết học sau.
Tuần 2 – Tiết 3 
NS: 28/8/2010	LUYỆN TẬP
ND: 30/8/2010 
A/Mục tiêu: 
Củng cố, khắc sâu về kiến thức qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Học sinh thực hiện thành thạo các qui tắc; Biết vận dụng tốt và rèn luyện tính chính xác 
B/Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các quy tắc, công thức và bài tập mẫu
 -HS: Giải các bài tập về nhà, ôn tập qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV: Cho học sinh phát biểu và ghi tómtắt công thức nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức ?
-GV:Yêu cầu hai học sinh giải bài tập 10a,b (Sgk)
-GV: Nhấn mạnh những sai lầm học sinh thường mắc phải: Dấu của các hạng tử trong phép nhân, sau khi nhân không rút gọn.
-HS: Phát biểu qui tắc , viết công thứ tổng quát
A ( B + C ) = AB + AC
(A + B ) ( C + D) = AC + AD + BC + BD
-HS: Giải bài tập 10 a và 10b có kết quả:
10a)(x2 – 2x + 3)(x – 5 ) =x3– 6x2+ x -15
10b) (x2 – 2xy + y2) (x – y)= x3–3x2y +3xy2 – y2
25
Phút
Hoạt động 2; Luyện tập
-GV? Cho học sinh làm bài tập 11 (Sgk)
-GV: gợi ý; Thực hiện tính các biểu thức trong ngoặc bằng phép nhân rồi rút gọn.
-GV? Kết quả là hệ số tự do?
-GV? Cho học sinh làm bài 12 (Sgk) trên phiếu học tập của học sinh. Một học sinh lên bảng trình bày (giaó viên thu bài, kiểm tra kết quả)
-GV? Khi x =0 thì biểu thức có giá trị bằng bao nhiêu? Khi x =15 giá trị biểu thức bằngbaonhiêu?
-GV: Yêu cầu học sinh làm bài 14 (Sgk)
-GV: Gợi ý; Hãy viết ba số chẳn liên tiếp?
-GV: Hãy viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau hơn tích hgai số đầu là 192.
-GV: Tìm x và 3 số đó bằng bao nhiêu?
-HS: Làm bài 11(Sgk)
( x- 5) (2x + 3) = 2x(x – 5) +3(x – 5) = - 8.
Vậy biểu thức đã cho không phụ thuộc vào biến x
-HS: = - 8 không chứa biến
-HS: Bài 12 (Sgk)
(x2 – 5 ) (x + 3) + (x -4 ) (x – x2)
=x3+ 3x2 – 5x + x2 – x3+ 4x – 4x2 – 15 = - x – 15 
-HS: khi x = 0 thì biểu thức bằng – 15 
x = 15 thì biểu thức bằng – 30 .
Bài 14 (Sgk)
-HS: Viết 3 số chẳn liên tiếp là 2x , 2x + 2, 2x +4 vỡi x 
(2x +2) (2x + 4) – 2x (2x +2) = 192
x = 23
Vậy ba số đó là 46 , 48 , 50
10
Phút
Hoạt đôïng 3: Củng cố, dặn dò
-GV: Củng cố bằng bài tập 15 (Sgk)
-GV: Gợi ý: Khi nhân các hạng tử có hệ số là phân số ta lưu ý phép nhân phan số.
-GV? Qua hai bài a, b ta có nhận xét gì?
-GV: Dặn học sinh về làm bài tập 13 (Sgk),Xem trước bài “ Những hằng đẳng thức đáng nhớ”
-HS: giải bài 15 (Sgk)
a) (x + y) (x + y) = x2 + xy + y2
b) (x - y ) (x - y) = x2 – xy + y2
-HS: Ta nhận thấy 2 đa thức nhân có các hạng tử giống nhau (tổng- hiệu các hạng tử)
 __________________________________________________
Tuần 2 – Tiết 4 
NS: 28/8/2010
ND: 31/8/2010 $3 – NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
A/Mục tiêu: 
Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thúc đáng nhớ (A + B)2 ; (A – B)2 ; A2 – B2
Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, tímh nhanh, tính nhẩm.
 Rèn luyện kỷ năng quan sát, nhận xét chính xác để vận dụng hằng đẳng thức hợp lý
 B/Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các hằng đẳng thức đáng nhớ
 -HS: ôn tập kiến thức nhân đơn thức với đa thức, giấy nháp, phiéu học tập.
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
Phút
Hoạt động1: Kiểm ttra và đặt vấn đề
-GV? Hãy phát biểu qui tắc nhân hai đa thức?
Aùp dụng: (2x + 1) ( 2x + 1) = ?
-GV? Ta có nhận xét gì?
-HS: Nêu qui tắc (như Sgk)
Tính (2x + 1) ( 2x + 1) = 4x2 + 4x + 1
-HS: Đã vận dụng qui tắc nhân hai đa thức để tính bình phương của một tổng hai đơn thức.
10
phút
Hoạt động 2: Bình phương một tổng
-GV? Tương tự bài toán trên, hãy tính:
(a + b) (a + ) = ?
-GV? Từ đó ta rút ra kết luận (a + b )2=?
-GV: tổng quát: (A + B)2 = ? (với A,B tuỳ ý)
-GV: Dùng bảng phụ có ghi hình 1(Sgk), hướng dẫn ý nghĩa hình học của công thức 
(a + b)2 = a2 + 2ab + b2.
-GV: chốt lại: Hãy vận dụng quy tăc (hằng đẳng thức) đã học vào bài tập áp dụng
-GV: Gợi ý: Phân tích 4x =? (2x . 2); 4 =?(4 = 22).
Phân tích 51 = ? (51 = 50 + 1) kết quả ?
-HS:Thực hiện nhân đa thức 
(a + b) (a +b) =a2 + 2ab + b2
-HS: ( a+ b)2 = a2 + 2ab + b2
-HS: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
-HS: Ta có công thức của bình phương một tổng (như Sgk)
-HS: Aùp dụng
a) (a + 1)2 = a2 + 2a + 1
b) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2
c) Tính nhanh:512=(50 + 1)2=502+2.50+12=2601
10
Phút
Hoạt động 3: Bình phương của một hiệu
-GV: Hãy tìm công thức (A - B)2 = ?
-GV: Gợi ý: Ta xem (A – B) = a. Vậy(A + B)2 =a2 a.a =a2. vậy từ đó ta có công thức?
-GV: Yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời và ghi công thức (hằng đẳng thức) vào vở
-GV: Yêu cầu học sinh a ... cách chia
-HS: (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 ): (x2 – 4x – 3)
-HS: tiến hành thực hiện phép chia theo hướng dẫn của giáo viên
-HS: 2x4 : x2 = 2x2
-HS: 2x2.(x2 - 4x – 3) = 2x4 – 8x3 – 6x2
-HS: Hiệu bằng – 5x3 + 2x2 + 11x – 3
-HS: - 5x3 : x2 = -5x
-HS: = - 5x3 + 20x2 + 15x
-HS: = x2 – 4x = 3
-HS; () Số dư bằng 0, thương bằng 1 suy ra kết quả phép chia hai đa thức = 2x2 – 5x + 1
-HS: Viết vào vở:
2x4 – 13x3 + 15x2+ 11x – 3 x2 –4x - 3
2x4 - 8x3 – 6x2 2x2 – 5x + 1
 -5x3 + 21x2 + 11x – 3
 -5x3 + 2x2 + 15 x
 x2 – 4x – 3
 x2 – 4x – 3
 0
-HS: () bằng nhau
15
phút
Hoạt động 2: Phép chia có dư
-GV? yêu cầu học sinh thực hiện tương tự cho phép chia (5x3 – 3x2 + 7) cho đa thức x2+ 1
-GV? Nhận xét xem phép chia này có gì khác với phép chia trước?
-GV? Vậy với số dư – 5x + 10 ta thực hiện chia được nữa không?
-GV: Nêu chú ý (Sgk)
-GV? Lập hệ thức liên hệ giữa A,B và Q,R?
GV? bậc của R so với bậc của B ?
-GV? trường hợp nào AB?
-HS: Thực hiện 
5x3 – 3x2 – 7 x2 +1
5x3 +5x 5x - 3
 -3x2 – 5x + 7
 - 3x2 – 3 
 -5x + 10
-HS: (.) có số dư bằng – 5x +10
-HS: (..) Không thực hiện phép chia được nữa
-HS: A = B.Q + R ( B0)
-HS: (.) Bậc R < bậc của B
-HS: () Khi R = 0 thì AB
10
Phút
Hoạt động 3; Củng cố, dặn dò
-GV: Cho học sinh làm tại lớp bài 67, 68 (Sgk)
-GV: Gợi ý: bài 67 đặc tính như đã học để chia
-GV: Gợi ý bài 68: Aùp dụng hằng đẳng thức để tính chia.
-GV? x2 + 2xy + y2 = ?
* 125x3 + 1 = ?
* x2 – 2xy + y2 = ?
-GV: Dặn học sinh về nhà nắm vững các quy tắc: chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp. Làm bài tập 70; 71;72;73;74 (Sgk0, xem trước và trả lời các câu hỏi ôn tập chương I, chuẩn bị giờ học sau luyện tập.
-HS: thực hiện phép tính trên phiếu học tập (bài 67 Sgk)
-HS: Bài 68 (Sgk)
a)( x2 + 2xy + y2 ) : (x + y) = (x +y)2 : (x+y) =x+y
b) (125x3 + 1) : (5x +1) = 
= 25x3 – 5x + 1
c) (x2 – 2xy + y2) ; (y – x)
= (x – y)2 : - (x – y) = - (x – y)
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.
 ___________________________________________________________
 
Tuần 9 – Tiết 18
NS: 23/10/2010
ND: 25/10/2010
 LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu: 
Rèn luyện cho học sinh khả năng chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp.
Vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức chia hai đa thức để giải toán.
B/Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ thể hiện một số bài giải mẫu
 -HS: Bảng nhóm, phiếu học tập và giải các bài tập về nhà.
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
40
Phút
Hoạt động 1: Luyện tập
-GV: Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập 70 (Sgk)
-GV? Bài toán ttrên áp dụng quy tắc nào? (chia đa thức cho đơn thức)
-GV: Sửa sai cho học sinh và lưu ý dấu các hạng tử.
GV? yêu cầu học sinh làm bài 72 (Sgk)
GV:Gợi ý Cho học sinh trả lời và giải thích.
-GV? Cho học sinh làm bài 72 (Sgk) theo nhóm 4phút. Đại diện nhóm trình bày kết quả bài giải trên bảng.
-GV:Nhận xét bài toán đã thực hiện phép chia hai đa thức đã sắp xếp.
-GV? Yêu cầu học sinh làm bài tập 73 (Sgk) sử dụng bảng phụ ghi đề. Học sinh trả lời và giải thích cách thực hiện và có kết quả?
-GV: Gợi ý: Dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức đáng nhớ rồi chia (Câu d dùng phương pháp đặt nhân tử chung)
-GV: Nhấn mạnh: Phép chia đa thức cho đa thức còn áp dụng cho các bài toán tìm điều kiện chia hết. chẳng hạn: A =B.Q +R có thể R=0 hoặc R là bội của B thì AB
-GV: yêu cầu học sinh làm bài 74 (Sgk)
-GV: Cho biết đa thức dư như thế nào?tìm điều kiện để:2x3- 3x2 +x + a chia hết cho x +2 vậy a= ?
-HS:Bài 70 (Sgk)
a)(25x5 – 5x4 + 10x2 ) : 5x2 = 5x3 – x2 + 2
b) (15x3y2 – 6x2y -3x2y2): 6x2y = 
-HS: Trả lời bài 71(Sgk)
a)AB ; b) AB
-HS: Hoạt động theo nhóm bài 72 (Sgk), đại diện nhóm trình bày:
(2x4 +x3 – 3x2 + 5x – 2): (x2 –x + 1) =2x2 + 3x -2
-HS: Bài 73 (Sgk)
a)(4x2 – 9y3) : (2x – 3y)
= 
b) (27x3 – 1) : (3x – 1)
= (3x -1)(9x2 + 3x +1) : (3x – 1) = 9x2 +3x + 1
c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) = 2x +1
d) (x2 – 3x + xy – 3y): (x+y) 
= 
-HS: lưu ý cơ bản phép tính chia hết, chú ý điều kiện để AB hoặc AB
-HS: Đa thức dư là a – 30
-HS: vậy a = 30
5
Phút
Hoạt động 2: Củng cố , dặn dò
GV: Dặn học sinh về ôn tập các kiến thức đã học ở chương I, trả lời các câu hỏi ở (Sgk).
Giải các bài tập trong chuơng I, chuẩn bị cho giờ học sau ôn tập chương I
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị chu đáo cho giờ ôn tập chươngI.
 
Tuần 10 – Tiết 19
NS: 24/10/2010
ND: 26/10/2010
 ÔN TẬP CHƯƠNG I
A/Mục tiêu: 
Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản cảu chương I và rèn cho học sinh kỷ năng giải bài tập trong chương I.
Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán.
B/Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ thể hiện một số bài giải mẫu, các công thức toán học trong chương I
 -HS: Bảng nhóm, phiếu học tập và giải các bài tập về nhà và trả lời các câu hỏi ôn tập chương I(Sgk).
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12
Phút
Hoạt động 1: Oân tập lý thuyết
-GV? các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.?
-GV? Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ?
-GV? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B? Cho ví dụ?
-GV? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B? cho ví dụ?
-HS: Nêu các quy tắc nhân đơn thức, đa thức (như Sgk)
-HS: Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
-HS: Nêu điều kiện chia hết
-HS: Tự cho ví dụ
25
Phút
Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng
-GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập (Sgk) các bài 76; 78;79 (Thảo luận nhóm 5 phút). Đại diện các nhóm trình bày bài giải để cả lớp theo dõi , nhận xét.
-GV: Cho học sinh lần lượt nhận xét bài làm của các nhóm, hướng dẫn bổ sung cho bài làm.
-GV: Nhận xét và sữa sai, lưu ý các dạng hằng đẳng thức đáng nhớ cần áp dụng cho hợp lý.
-GV: Nhấn mạnh: từ các bài toán nêu trên ta thấy cần phải biết xác định dạng toán, dạng hằng đẳng thức đáng nhớ khi áp dụng.
-GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 82 (Sgk)
-HS: Thảo luận nhóm 5 phút
Bài 76 (nhóm 1)
a)( 2x2 -3x) (5x2 – 2x + 1)= 10x4 – 19x3 + 6x2 –x
b) (x – 2y)( 3xy + 5y2+ x)
= 3x2y – xy2 +x2 – 10y3-2xy
Bài 78 (nhóm 2)
a)(x+2) (x -2) – (x -3)(x+1)
= x2 – 4 – x2 +2x + 3 = 2x -1
b) (2x – 1)2 + (3x – 1)2 + 2 (2x +1) (3x – 1)
= 
Bài 79 (nhóm 3)
a)x2 – 4 + (x – 2)2 
= (x -2)(x + 2) + (x -2)2= (x – 2) (x+ 3)
b) x3 – 2x + x –xy2
= x( x2 -2x + 1 – y2 )
= x
-HS: Bài 82 (Sgk)
a) x2 – 2xy + y2 + 1 > 0
= (x –y )2 + 1 > 0 ( với mọi x,y)
b) x – x2 – 1 < 0 ( với mọi xR)
7
Phút
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
GV: chốt lại: Đưa ra cách giải thường áp dụng: Cách chứng minh đa thức f(x) < 0 . Biến đổi f(x) = -+ số âm
-GV: Dặn học sinh về nhà giải bài tập 77; 80 ;81;83 (Sgk) và xem lại tất cả các kiến thức trong chương I, chuẩn bị cho giờ học sau ôn tập (tt)
-HS: lưu ý phương pháp chứng minh đa thức 
f(x) <0
-HS: Ghi nhớ một số hwngs dẫn vvà dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.
 ___________________________________________________________
 
Tuần 10 – Tiết 20
NS: 26/10/2010
ND: 28/10/2010
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
A/Mục tiêu: 
Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản cảu chương I và rèn cho học sinh kỷ năng giải bài tập trong chương I.
Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán.
B/Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ thể hiện một số bài giải mẫu, các công thức toán học trong chương I
 -HS: Bảng nhóm, phiếu học tập và ôn tập kiến thức về đa thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp.
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
38
Phút
Hoạt động 1: Oân tập và rèn luyện kỷ năng luyện tập.
-GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài 77 (Sgk)
-GV: Sau 4 phút gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm.
-GV: Nhận xét các bài làm và nhấn mạnh: Nên đưa biểu thức về dạng hằng đẳng thức trước khi thay giá trị cảu biến để tính.
-GV? Cho học sinh làm theo nhóm bài 80 (Sgk)
-GV: Gọi học sinh đại diện cho nhóm trình bày bài làm
-GV: Gợi ý nhấn mạnh cách thực hiện trong bài 80a,b ta chia theo phương pháp chia hai đa thức một biến đã sắp xếp. Trong bài c) ta vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ trước khi thực hiện phép chia.
-GV: Cho học sinh khá giải bài 81(Sgk)
-GV: Nhận xét bài làm và bổ sung nhữn lỗi sái mà học sinh hay mắc phải: Chưa nhận dạng các đa thức và chưa chú ý dấu các hạng tử khi tính toán.
-GV: Lưu ý học sinh trong bài c) ta phải áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và dùng hằng đẳng thức đáng nhớ.
-HS:Hoạt động nhóm bài 77 (Sgk)
*Nhóm 1:
a)M= x2 + 4y2 – 4xy = x2 – 4xy + 4y2 =(x -2y)2
thay số ta có: (18 – 24)2 = (18 – 8)2 =102= 100
*Nhóm 2
b) N = 8x3 – 12x2y +6xy2 –y3= (2x –y)2
thay số ta có : (2.6 + 8)3 = 203 = 8000
-HS: Hoạt động nhóm bài 80 (6 phút)
*Nhóm 1
a)( 6x+3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1)= 3x2 - 5x + 2
*Nhóm 2
b) (x4 – x3 + x2 + 3x) : (x2 -2x + 3) = x2 + x
*Nhóm 3:
c)(x2 – y2 +6x + 9) : (x+ y +3)
= 
= (x+ 3 – y) ( x+ y +3) : (x +y +3)
= x – y + 3
-HS: Bài 81 (Sgk)
a)
b) (x + 2)2 – (x – 2)(x+2) = 0
(x+ 2)2 – (x – 2)(x + 2) = 0
x = - 2 
c) x + 2+ 2x3 = 0
 x ( 1+ 2x + 2x3 ) = 0
x. ( 1 +x)2 = 0
7
Phút
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
-GV: lưu ý học sinh trong khi sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ cần nhận dạng đa thức có dạng hằngđẳng thức nào để áp dụng cho hợp lý.
-GV: Dặn học sinh về ôn tập và xem lại lờ giải cho các dạng toán được học trong chương I, chuẩn bị cho giờ học sau kiểm tra chương I.
-HS: Lưu ý một số kiến thức cơ bản trong các phép tính, lắng nghe một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho gì kiểm tra
Tuần 11 – Tiết 21
NS: 28/10/210
ND: 31/10/2010
 KIỂM TRA 1 TIẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_1_den_21_ban_3_cot.doc