I) Mục tiêu :
– Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
– Biết cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề các ?
HS : Nắm vững hai quy tắc biến đổi tương đương các bất phương trình
III) Tiến trình dạy học :
Tiết 61 Ngày dạy: 01/04/10 $4. bất phương trình bậc nhất một ẩn (tt) I) Mục tiêu : Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Biết cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề các ? HS : Nắm vững hai quy tắc biến đổi tương đương các bất phương trình III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng ?5 ?5 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Phát biểu quy tắc biến đổi tương đương các phương trình ? Làm bài tập 19a,b trang 47 Hoạt động 2 : 3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Các em thực hiện Giải bất phương trình -4x - 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?6 ?6 Các em thực hiện Giải bất phương trình -0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 Hoạt động 3 : Củng cố Các em làm bài tập 22/ 47 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 1,2x < -6 3x + 4 > 2x + 3 Các em làm bài tập 23/ 47 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x - 3 > 0 3x + 4 < 0 4 - 3x 0 5 - 2x 0 Bài tập về nhà : 28, 29, 30, 31, 32 trang 48 SGK 19 / 47 a) x - 5 > 3 x > 3 + 5 x > 8 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là b) x - 2x < -2x + 4 x - 2x + 2x < 4 x < 4 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Giải Ta có -4x - 8 < 0 -4x < 8 x > -2 / / / / / / / /( -2 0 Giải Ta có -0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 2 - 0,2 > 0,4x + 0,2x 1,8 > 0,6x 1,8 : 0,6 > 0,6x : 0,6 3 > x Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3 22 / 47 Giải a) 1,2x < -6 1,2x : 1,2 < -6 : 1,2 x < -5 ) / / / / / / / / / / / -5 0 b) 3x + 4 > 2x + 3 3x - 2x > 3 - 4 x > -1 / / / / / / / / / //( -1 0 23 / 47 Giải a) 2x - 3 > 0 2x > 3 x > 1,5 / / / / / / / / / / / / /( 1,5 b) 3x + 4 < 0 3x < -4 x < )/ / / / / / / / / / / / / / 0 c) 4 - 3x 0 4 3x x / / / / / / / / / / / / / /[ 0 d) 5 - 2x 0 5 2x x ] / / / / / / / / / / / 0 3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 5: Giải bất phương trình 2x- 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Giải Ta có 2x - 3 < 0 2x < 3 (Chuyển -3 sang vế phải) 2x : 2 < 3 : 2 (chia hai vế cho 2) x < 1,5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Và được biểu diễn trên trục số như sau : )/ / / / / / / / / / / 0 1,5 Chú ý: SGK Ví dụ 6: Giải bất phương trình -4x+12 < 0 Giải Ta có -4x + 12 < 0 12 < 4x 12 : 4 < 4x: 4 3 < x Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3 4) Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0 ; ax + b > 0; ax + b 0 ; ax + b 0 Ví dụ 7 : Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x -7 Giải Ta có 3x + 5 < 5x - 7 3x - 5x < -7 - 5 -2x < -12 -2x : (-2) > -12 : (-2) x > 6 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6
Tài liệu đính kèm: