I) Mục tiêu :
– Học sinh cần nắm vững: Khái niệm điều kiện xác định của một phương trình ; cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu
– Nâng cao các kĩ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học, rèn luyện kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề các ?
HS : Ôn tập lại kiến thức tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
III) Tiến trình dạy học :
Tiết 48 Ngày dạy: 04/02/10 $5. phương trình chứa ẩn ở mẫu(tt) I) Mục tiêu : Học sinh cần nắm vững: Khái niệm điều kiện xác định của một phương trình ; cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu Nâng cao các kĩ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học, rèn luyện kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề các ? HS : Ôn tập lại kiến thức tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng ?3 ?3 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta thực hiện mấy bước ? Nêu nội dung từng bước ? Hoạt động 2 : áp dụng : Tìm ĐKXĐ của phương trình (2)? MTC của phương trình (2) là ? Các em thực hiện Giải các phương trình : Các em sinh hoạt nhóm Các nhóm trong tổ 1, 2 làm bài a Các nhóm trong tổ 3, 4 làm bài b Hoạt động 3 : Củng cố Các em giải bài tập 27 trang 22 Hai em lên bảng giải Một em giải câu a, một em giải câu b Bài tập về nhà : 28, 29, 30, 31 trang 22, 23 SGK HS: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta thực hiện bốn bước : Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình Bước 2 : Quy đông mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu Bước 3 : Giải phương trình vừa tìm được Bước 4: (Kết luận) Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho – ĐKXĐ: x – Quy đồng mẫu thức hai vế : Khử mẫu ta được : x(x + 1) = (x + 4)(x - 1) x2 + x = x2 - x + 4x - 4 x2 + x - x2 + x - 4x = - 4 -2x = -4 x = 2 thoả mãn ĐKXĐ Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = ĐKXĐ : x 2 Quy đông mẫu thức hai vế : Khử mẫu ta được : 3 = 2x - 1 - x(x - 2) 3 = 2x - 1 - x2 + 2x 3 - 2x + 1 + x2 - 2x = 0 x2 - 4x + 4 = 0 (x - 2)2 = 0 x - 2 = 0 x = 2 ( không thoả mãn ĐKXĐ nên loại ) Vậy phương trình vô nghiệm 27 / 22 Giải các phương trình a) Giải ĐKXĐ: x -5 2x - 5 = 3(x + 5) 2x - 5 = 3x + 15 2x - 3x = 15 + 5 -x = 20 x = -20 ( thoả mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình có nghiệm là x = -20 b) ĐKXĐ: x 0 Quy đông mẫu thức hai vế : Khử mẫu ta được : 2(x2 - 6) = 2x2 + 3x 2x2 - 12 = 2x2 + 3x 2x2 - 2x2 - 3x = 12 - 3x = 12 x = - 4 ( thoả mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình có nghiệm là x = - 4 4) áp dụng : Ví dụ 3 : Giải phương trình Giải – ĐKXĐ : x -1 và x 3 – Quy đông mẫu hai vế và khử mẫu Suy ra: x(x + 1) + x(x - 3) = 4x x2 + x + x2 - 3x - 4x = 0 2x2 - 6x = 0 2x(x - 3) = 0 2x = 0 hoặc x - 3 = 0 * 2x = 0x = 0(thoả mãn ĐKXĐ) * x - 3 = 0 x = 3 ( loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) Tập hợp nghiệm của phương trình là S = 27 / 22 Giải các phương trình a) Giải ĐKXĐ: x -5 2x - 5 = 3(x + 5) 2x - 5 = 3x + 15 2x - 3x = 15 + 5 -x = 20 x = -20 ( thoả mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình có nghiệm là x = -20 b) ĐKXĐ: x 0 Quy đông mẫu thức hai vế : Khử mẫu ta được : 2(x2 - 6) = 2x2 + 3x 2x2 - 12 = 2x2 + 3x 2x2 - 2x2 - 3x = 12 - 3x = 12 x = - 4 ( thoả mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình có nghiệm là x = - 4
Tài liệu đính kèm: