Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Xuân Diệu - Tiết 48: Luyện tập

Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Xuân Diệu - Tiết 48: Luyện tập

I) Mục tiêu :

– Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử

– Giải thành thạo các phương trình tích ( dạng có hai hay ba nhân tử bật nhất )

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề bài tập

 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà

III) Tiến trình dạy học :

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Xuân Diệu - Tiết 48: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 46 Ngày dạy: 28/01/10
	Luyện tập 	 
I) Mục tiêu : 
Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử 
Giải thành thạo các phương trình tích ( dạng có hai hay ba nhân tử bật nhất )
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề bài tập 
 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Phương trình tích là phương trình có dạng như thế nào ? Để giải các phương trình này ta làm sao ?
Hoạt động 2 : Luyện tập 
23 / 17 Giải các phương trình 
x(2x -9) = 3x(x - 5)
0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)
Hai em lên bảng, mỗi em giải một bài 
a) x(2x -9) = 3x(x - 5) x(2x -9) - 3x(x - 5) = 0
Khai triển biểu thức x(2x -9) - 3x(x - 5) rồi phân tích thành tích
b) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)
0,5x(x - 3) - (x - 3)(1,5x - 1) = 0
Biểu thức 0,5x(x - 3) - (x - 3)(1,5x - 1) có nhân tử nào chung ? Đặt nhân tử đó làm nhân tử chung
Các em nhận xét bài làm của bạn 
Hai em lên bảng giải bài c, d
c) 3x - 15 = 2x(x - 5)
3x - 15 - 2x(x - 5) = 0
Nhóm 3x - 15 vào một nhóm rồi đặt 3 ra ngoài làm nhân tử chung để xuất hiện nhân tử chung x - 5
d) 
Nhân hai vế với 7
24 / 17 Giải các phương trình 
(x2 - 2x + 1) - 4 = 0
x2 - x = -2x + 2
Hai em lên bảng giải, mỗi em một bài 
c) 4x2 + 4x + 1 = x2
d) x2 - 5x + 6 = 0
25 / 17 Giải các phương trình
a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
b) (3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10)
HS:
Phương trình tích là phương trình có dạng A(x)B(x) = 0
Để giải phương trình này ta áp dụng công thức :
A(x)B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
23 / 17 Giải các phương trình 
a) x(2x -9) = 3x(x - 5)
 Giải 
x(2x -9) = 3x(x - 5) x(2x -9) - 3x(x - 5) = 0
2x2 - 9x -3x2 + 15x = 0 6x - x2 = 0
x(6 - x) = 0 x = 0 hoặc 6 - x = 0
 * x = 0
 * 6 - x = 0 x = 6
 S = 
b) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)
0,5x(x - 3) - (x - 3)(1,5x - 1) = 0
(x - 3)[0,5x - (1,5x - 1)] 
(x - 3)( 0,5x - 1,5x + 1) (x - 3)(1 - x)
x - 3 = 0 hoặc 1 - x = 0 
* x - 3 = 0 x = 3
* 1 - x = 0 x = 1
 S = 
c) 3x - 15 = 2x(x - 5)3x - 15 - 2x(x - 5) = 0
3(x - 5) - 2x(x - 5) = 0(x - 5)(3 - 2x) = 0
x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0
* x - 5 = 0 x = 5
* 3 - 2x = 0 2x = 3 x = 1,5
 S = 
d) 3x - 7 = x(3x - 7)
3x - 7 - x(3x - 7) = 0(3x - 7)(1 - x) = 0
3x - 7 = 0 hoặc 1 - x = 0 
* 3x - 7 = 0 3x = 7 x = 
* 1 - x = 0 x = 1
 S = 
24 / 17 Giải các phương trình 
(x2 - 2x + 1) - 4 = 0
(x - 1)2 - 22 = 0 (x - 1 + 2)(x - 1 - 2) = 0
(x + 1)(x - 3) = 0x + 1 = 0 hoặc x - 3 = 0
* x + 1 = 0 x = - 1
* x - 3 = 0 x = 3
 S = 
x2 - x = -2x + 2
x(x - 1) = -2(x - 1) x(x - 1) + 2(x - 1) = 0
(x - 1)(x + 2 ) = 0x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
* x - 1 = 0 x = 1
* x + 2 = 0 x = - 2
 S = 
c) 4x2 + 4x + 1 = x2
 (2x + 1)2 = x2 (2x + 1)2 - x2 = 0
(2x + 1 + x)(2x + 1 - x) = 0
(3x + 1)(x + 1) = 03x + 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
* 3x + 1 = 03x = -1x = 
* x + 1 = 0x = -1
 S = 
d) x2 - 5x + 6 = 0
x2 - 2x -3x + 6 = 0x(x - 2) -3(x - 2) = 0
(x - 2)(x - 3) = 0 x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
* x - 2 = 0 x = 2 * x - 3 = 0 x = 3
 S = 
25 / 17 Giải các phương trình
a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
2x2(x + 3) = x(x + 3)2x2(x + 3) - x(x + 3) = 0
(x + 3)(2x2 - x) = 0x(2x - 1)(x + 3) = 0
x = 0 hoặc 2x - 1 = 0 hoặc x + 3 = 0 
* x = 0
* 2x - 1 = 0 2x = 1x = 
* x + 3 = 0 x = -3
 S = 
b) (3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10)
(3x - 1)(x2 + 2) - (3x - 1)(7x - 10) = 0
(3x - 1)(x2 + 2 -7x + 10) = 0
(3x - 1)(x2 -7x + 12) = 0
(3x - 1)(x2 -3x - 4x + 12) = 0
(3x - 1)[(x(x -3) - 4(x - 3)] = 0
(3x - 1)(x - 3)(x - 4) = 0
3x - 1 = 0 hoặc x - 3 = 0 hoặc x - 4 = 0
x

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 46.doc