Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 27 đến 28 (Bản 4 cột)

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 27 đến 28 (Bản 4 cột)

I. MỤC TIÊU

- HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.

- HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức.

- Viết kết quả ở dạng rút gọn

- Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn.

II. CHUẨN BỊ

Thầy: - Bảng phụ ghi bài tập

Trò: - Bảng nhóm, bút ghi bảng

- Ôn bài cũ

- + giải bài tập về nhà

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Ổn định (1’)

2. Kiểm tra (8’)

HS: a) Phát biểu quy tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức

 b) Giải bài tập 21b , c

 - Giải bài tạp 14b trang 43 SGK

3. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 27 đến 28 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 15
Ngày soạn: 02/12/2007
Ngày dạy: 03/12/2007 
Tiết 29
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
- HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức.
- Viết kết quả ở dạng rút gọn
- Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
II. CHUẨN BỊ
Thầy:	- Bảng phụ ghi bài tập
Trò:	- Bảng nhóm, bút ghi bảng
Ôn bài cũ 
+ giải bài tập về nhà
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (8’) 
HS: 	a) Phát biểu quy tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức
	b) Giải bài tập 21b , c
	- Giải bài tạp 14b trang 43 SGK
3. Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
13’
HÑ1: Luyeän taäp:
GV cho HS làm bài tập 25 a, b, c trang 47 SGK .
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm.
GV: Gọi 3 đại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm.
GV: Gọi HS nhận xét các bài đã giải.
GV: Lưu ý HS: sau khi thực hiện cộng các phân thức, ta phải rút gọn kết quả đến đơn giản nhất.
HS thảo luận nhóm 
HS: 3 đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét bài giải của các nhóm.
HS: Sửa bài vào vở.
1. Bài 25/47 SGK
Làm tính cộng các phân thức:
GV: Hướng dẫn HS giải các câu d
GV: Cho HS quan sát bài, có nhận xét gì về các mẫu thức này?
GV: Gọi HS lên bảng làm tiếp, HS toàn lớp tự làm vào vở.
GV: Cho HS nhận xét, GV sửa chữa cho hoàn chỉnh.
HS: Giải câu d theo hướng dẫn của GV.
HS: Cần đổi dấu mẫu thức thứ ba để chọn MTC là: 
 x3 – 1
1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
HS: Nhận xét bài giải của bạn
8’
GV: Cho HS làm bài 26 trang 47 SGK.
GV: Gọi HS đọc đề bài 
H: Theo em bài toán có mấy đại lượng ? là những đại lượng nào?
HS: Đọc đề bài
HS: bài toán có đại lượng là năng suất thời gian và số m3 đất.
GV: Hướng dẫn HS để bảng phan tích 3 đại lượng. 
HS: Thực hiện theo hướng dẫn
Năng suất
Thời gian
số m3 đất
Giai đoạn đầu
x (x3/ngày)
(ngày)
5000m3
Giai đoạn sau
x+25 (m3/ngày)
(ngày)
6600m3
GV: Lưu ý HS:
s ĐK: x >0
s Thời gian =
Số m3 đất 
Năng suất
2. Bài 26/47 SGK
a) Thời gian đội máy xúc 5000m3 đất trên là: 
GV: Yêu cầu HS trình bày miệng, GV ghi bảng:
HS: Trả lời
(ngày) (ĐK: x > 0)
- Thời gian làm nốt phần việc còn lại là (ngày) 
- Thời gian làm việc để hoàn thành công việc:
 + (ngày)
b) Với x = 250m3/ngày, thời gian làm việc để hoàn thành công việc là:
 + 
= 20 + 24 = 44 (ngày)
5’
GV hướng dẫn bài tập 27 trang 48 SGK
HS đọc đề bài
GV: Gọi HS đọc đề bài 
H: Đề bài yêu cầu làm gì?
HS: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức với x = 4
GV: Lưu ý học sinh
HS: Cho biết ngày lễ đề bài đề cập đến là ngày gì?.
GV: Ở đây viết rút gọn biểu thức thực tế là đi cộng các phân thức không cùng mẫu.
s Để xác định đúng ngày lễ đề bài hỏi, giá trị tìm được của biểu thức phải là phân số tối giản.
GV: Yêu cầu HS về nhà thực hiện.
8’
HÑ2: Củng cố:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và tính chất của phép cộng phân thức.
GV: Cho HS làm bài tập.
cho hai biểu thức:
3. Bàitập
H: Muốn chứng tỏ A = B ta làm thế nào?
GV gọi HS thực hiện bài toán, cả lớp làm vào vở.
HS: Rút gọn biểu thức A rồi so sánh với biểu thức B.
1 HS lên bảng thực hiện.
=> A = B
Gọi HS nhận xét
HS nhận xét bài giải.
4. Höôùng daãn veà nhaø: (2’)
- Ôn bài cũ + giải các bài tập 27/48 SGK và 18, 19, 20, 21/20 SBT
- Đọc trước bài “Phép trừ các phân thức đại số”
- Ôn định nghĩa 2 số đối nhau, quy tắc trừ phân số.
TUAÀN 15
Ngày soạn: 02/12/2007
Ngày dạy: 04/12/2007 
Tiết 30
§6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách viết công thức đối của một phân thức.
- HS nắm vững quy tắc đổi dấu
- HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ.
II. CHUẨN BỊ
Thầy:	- Bảng phụ ghi bài tập, quy tắc
Trò:	- Ôn lại định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số (lớp 6) và giải BTVN.
- Bảng nhóm, bút lông.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (8’) 
HS: 	- Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức 
	- Thực hiện phép tính:	a) 
3. Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
10’
HÑ1: Phaân thöùc ñoái:
GV ta đã biết thế nào là hai số đối nhau, hãy nhắc lại định nghĩa và cho ví dụ.
HS nhắc lại định nghĩa trên.
VD: 3 và –3; và 
§6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Phân thức đối:
GV: Quay lại bài tập a, hai phân thức và có tổng bằng 0, ta cũng nói đó là hai phân thức đối nhau? 
HS: Có tổng bằng o
GV nhấn mạnh: là phân thức đối của và ngược lại 
Ñònh nghóa: (SGK)
Ví duï: là phân thức đối của và ngược lại
GV: Cho phân thức , hãy tìm phân thức đối của giải thích.
HS: Phân thức có phân thức đối là vì + = 0
H: Tìm phân thức đối của phân thức ?
GV: Neâu kí hieäu phaân thöùc ñoái.
HS:. Là 
Phân thức đối của phân thức được ký hiệu là 
Vậy:
H: Hãy viết tiếp: . GV: Yêu cầu HS làm ?2 và giải thích
HS: 
HS: Traû lôøi
?2 Phân thức đối của phân thức là vì:
H: Có nhận xét gì về tử và mẫu của 2 phân thức đối nhau?
HS: Có mẫu bằng nhau và tử đối nhau.
H: Phân thức và có phải là hai phân thức đối nhau không? Vì sao?
- HS: phải. vì
==0
GV lưu ý : vậy phân thức còn có phân thức đối là 
Ta có: 
16’
HÑ2: Pheùp tröø:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trừ 2 phân số, nêu dạng tổng quát.
HS: trả lời
Tổng quát:
2. Phép trừ:
a) Quy tắc: (SGK)
GV: với phân thức cũng thực hiện tương tự. GV giới thiệu quy tắc.
GV: Cho HS tự đọc ví dụ SGK
HS: Đọc lại quy tắc trừ hai phân thức (quan sát trên bảng phụ). 
HS đọc ví dụ SGK
* Kết quả của phép trừ và được gọi là hiệu của và 
GV: Cho HS Làm ?3
GV: HS quan sát đề bài trên bảng phụ.
GV: Gọi HS nhận xét, GV sửa chữa cho hoàn chỉnh.
HS quan sát đề bài 
1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài giải của bạn, sửa bài vào vở (nếu sai)
?3
GV: Cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ:
GV: Yeâu caàu HS hoaït ñoäng nhoùm laøm vaøo baûng nhoùm. 
GV nhấn mạnh lại thứ tự phép toán nếu dãy tính chỉ có phép cộng, trừ
GV: Lưu ý HS: phép trừ không có tính chất kết hợp.
HS quan sát đề bài
HS: Hoaït ñoäng nhoùm, ñaïi dieän leân baûng trình baøy. 
HS: Caùc nhoùm nhaän xeùt 
?4
10’
HÑ3: Củng cố:
GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa hai phân thức đối nhau, quy tắc trừ phân thức.
GV: Cho HS làm bài 29 trang 50 SGK, một nửa lớp làm câu a, c nửa còn lại làm câu b, d. GV: Cho HS hoạt động nhóm
GV: Gọi 4 đại diện nhóm lên trình bày. 
GV: Kiểm tra bài làm của một số nhóm
GV: Cho HS nhận xét, gv sửa cho hoàn chỉnh
HS trả lời câu hỏi 
HS hoạt động nhóm, 4 đại diện lên bảng. 
HS nhận xét bài giải, sửa bài vào vở.
Bài 29 / 50 SGK 
Kết quả:
4. Höôùng daãn veà nhaø: (2’)
- Nắm vững định nghĩa hai phân thức dối nhau; quy tắc trừ phân thức. Viết được dạng tổng quát.
- Bài tập về nhà: 28, 30, 31, 32, 33 trang 50 SGK và bài 24, 25 trang 21–22 SBT
- Chuẩn bị tốt để tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_27_den_28_ban_4_cot.doc