I) Mục tiêu :
Học sinh cần mắm được :
– Khái niệm phương trình bậc nhất ( một ẩn )
– Quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án, bảng phụ ghi đề ?1, ?2
HS : bảng phụ nhóm, bút dạ
III) Tiến trình dạy học :
Tiết 42 Ngày dạy: 13/01/10 $2. phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải I) Mục tiêu : Học sinh cần mắm được : Khái niệm phương trình bậc nhất ( một ẩn ) Quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, bảng phụ ghi đề ?1, ?2 HS : bảng phụ nhóm, bút dạ III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng ?1 ?1 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : HS1: Phương trình một ẩn là gì ? Cho ví dụ ? HS 2: Hai phương trình tương đương là hai phương trình như thế nào ? Cho phương trình 2( x + 3 ) = 5x – 1 x = 3 có thoả mãn phương trình không ? x = 2 có phải là một nghiệm của phương trình không ? Hoạt động 2 : Phương trình bậc nhất một ẩn Một em đọc định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ( trang 7 ) Hoạt động 3 : Hai quy tắc biến đổi phương trình Trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải làm thế nào ? Trong phương trình ta củng có thể làm tương tự Vậy em nào có thể phát biểu quy tắc chuyển vế Một em đọc lớn quy tắc ( trang 8 SGK ) Các em thực hiện Giải các phương trình : x - 4 = 0 + x = 0 0,5 - x = 0 Hoạt động 4 : Quy tắc nhân với một số Trong một đẳng thức số ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số Trong phương trình ta củng có thể làm tương tự Vậy em nào có thể phát biểu quy tắc nhân với một số ? Nhân cả hai vế với cũng có nghĩa là chia cả hai vế cho bao nhiêu? Các em thực hiện Giải các phương trình : a) b) 0,1x = 1,5 c) -2,5x = 10 Hoạt động 5 : Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Các em thực hiện Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = 0 Hướng dẫn về nhà : Học thuộc lí thuyết Bài tập về nhà : 6, 7, 8, 9 trang HS : Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x HS 2: Hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm là hai phương trình tương đương x = 3 không thoả mãn phương trình x = 2 là một nghiệm của phương trình HS : Trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó Giải a) x - 4 = 0 x = 4 + x = 0 x = 0,5 - x = 0x = 0,5 Giải a) x = 2. (-1) = -2 b) 0,1x = 1,5 x = c) -2,5x = 10 x = Giải - 0,5x + 2,4 = 0 -0,5x = -2,4 x = ( -2,4):(-0,5) = 4,8 1) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ( SGK ) Ví dụ : 2x - 1 = 0 và 3 - 5y = 0 Là những phương trình bậc nhất một ẩm 2) Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế ( SGK) b) Quy tắc nhân với một số ( SGK ) 3) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 1 : Giải phương trình 3x - 9 = 0 Phương pháp giải 3x - 9 = 0 3x = 9 (chuyển vế ) x = 3 (chia cả hai vế cho 3 ) Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3 Ví dụ 2 : Giải phương trình 1 - = 0 Giải 1 - = 0x = -1 x = (-1): = Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = Tổng quát , phương trình ax + b = 0 (với a 0 )được giải như sau: ax + b = 0 ax = -b x = Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = ?3 ?3 ?2 ?2
Tài liệu đính kèm: