I) Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức
- Học sinh bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , bảng phụ ghi đề ?1, ?2
HS : Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu, giải các bài tập cho về nhà
III) Tiến trình dạy học:
Tiết 24 rút gọn phân thức Ngày giảng: 18/11/09 I) Mục tiêu : - Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức - Học sinh bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ ghi đề ?1, ?2 HS : Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu, giải các bài tập cho về nhà III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng ?2 ?1 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ? Giải bài tập 4 trang 38 Phát biểu quy tắc đổi dấu ? Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống : Hoạt động 2 : Rút gọn phân thức : Phân số chưa tối giản là phân số như thế nào ? Phân số tối giản là phân số như thế nào? ?1 Phân thức cũng có tính chất giống như tính chất cơ bản của phân số . Ta hãy xét xem có thể rút gon phân thức như thế nào ? Các em thực hiện Cho phân thức Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu ? Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ?2 Làm như vậy gọi là rút gọn phân thức Các em thực hiện Cho phân thức phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ?4 ?4 Vậy rút gọn phân thức là gì ? ?3 Các em hoạt động theo nhóm để thực hiện Rút gọn phân thức Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lưu ý tới tình chất A = – ( – A )) Các em thực hiện Rút gọn phân thức Tử thức và mẫu thức đã có nhân tử chung nào chưa ? Vậy để có nhân tử chung ta phải làm sao? Hoạt động 2 : Củng cố : Ba em lên bảng làm ba bài tập sau : Rút gọn các phân thức : 7 / 39 a) c) và Hướng dẫn về nhà : Làm thật nhiều bài tập để nắm vững cách rút gọn Bài tập về nhà : 7 b, d; 8, 9, 11tr 39, 40 = ( x, y 0 ) = ( x0 và x –2 ) Vậy rút gọn phân thức là: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ?3 Rút gọn phân thức Giải = ( x0 và x -1 ) Rút gọn phân thức Giải = = –3 ( x y ) 7 / 39 Rút gọn các phân thức = (x, y 0 ) c) = ( x –1 ) và = ( x 1 ) Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Ví dụ 1 : Rút gọn phân thức Giải = = ( x) Ví dụ 2: Rút gon phân thức Giải = ( x 0, x 1 )
Tài liệu đính kèm: