Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Tuấn Anh - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Tuấn Anh - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

I/ Mục tiêu

- Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.

- Rèn luyện kỹ năng, sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.

- Kỹ năng giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

II/ Đồ dùng dạy học

- Giáo viên : SGK, bảng phụ

- Học sinh : SGK

III/ Hoạt động dạy học

 Ho¹t ®ng 1: Kiểm tra bài cũ

Học sinh : kiểm tra x = 4 có phải là nghiệm của bất phương trình 2x - 9 <>

 Ho¹t ®ng 2: Định nghĩa

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Tuấn Anh - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy 22 th¸ng 03 n¨m 2011
TiÕt 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
I/ Mục tiêu
- Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.
- Rèn luyện kỹ năng, sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.
- Kỹ năng giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : SGK, bảng phụ
- Học sinh : SGK
III/ Hoạt động dạy học
 Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra bài cũ
Học sinh : kiểm tra x = 4 có phải là nghiệm của bất phương trình 2x - 9 < 0
 Ho¹t ®éng 2: Định nghĩa
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
- Giáo viên : yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ?
- Giáo viên : nếu ta thay dấu “=” bởi dấu (, , thì ta được dạng một bất phương trình bậc nhất một ẩn
Lưu ý : câu b, d không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
HS : trả lời (ax + b = 0 (a
HS:Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b 
Trong đó a và b là hai số đã cho, a0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
?1 HS ho¹t ®éng c¸ nh©n
a) 2x – 3 < 0 ; b) 5x – 15 
Ho¹t ®éng 3: Quy tắc biến đổi bất phương trình
GV : nếu cộng 5 vào hai vế của bất phương trình ta được bất phương trình ?
 GV : yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc.
 GV: treo bảng phụ ?2, yêu cầu 2 HS giải
? NhËn xÐt bµi lµm cđa c¸c b¹n
GV: hướng dẫn học sinh giải bpt trong VD3
Lưu ý : khi nhân hai vế của bất phương trình với 1 số dương ta giữ nguyên chiều của bất phương trình.
- GV: vậy nếu nhân hai vế của BPT với một số âm ta phải làm sao?
- Giáo viên : yêu cầu học sinh phát biểu lại quy tắc nhân với một số
- Học sinh hoạt động nhóm
Nhóm 1, 2 : câu a
Nhóm 3, 4 : câu b
Đại diện nhóm 1 lên bảng trình bày lời giải câu a, nhóm 2 nhận xét. Nhóm 4 trình bày lời giải câu b, nhóm 3 nhận xét.
- GV : giáo viên cần lưu ý học sinh khi nhân hai vế của bất phương trình.
- GV : không giải bất phương trình, chỉ sử dụng quy tắc biến đổi để giải thích sự tương đương của bất phương trình ?
Học sinh : cộng 2 vế cho (-5)
Học sinh : nhân 2 vế víi – 1,5
HS: x - 5 + 5 < 18 + 5
	 x < 23
1/ Quy tắc chuyển vế (SGK/44)
VD1 : Giải BPT x - 5 < 18
 (SGK)
VD2 : (SGK)
?2 2 HS gi¶i 
Giải các phương trình sau :
a/ x + 12 > 21
x > 21 - 12
x > 9
Vậy tập nghiệm của bpt là : 
b/ -2x > -3x - 5
-2x + 3x > -5
x > -5
Vậy tập nghiệm của bpt là : 
2/ Quy tắc nhân với một số (SGK/44) 
VD3: Giải bpt 0,5x < 3
 (SGK)
- HS : trả lời và giải bất phương trình trong VD4
VD4 : (SGK)
 Bài tập áp dụng : 
?3/45
a/ 2x > 24
x . 2 .
x < 12
Vậy tập nghiệm của bpt là : 
b/ -3x < 27
-3x .
x > -9
Vậy tập nghiệm của bpt : 
?4/45
Giải thích sự tương đương :
a/ x + 3 < 7 x - 2 < 2
b/ 2x 6
IV/ Củng cố
- Bài tập 19, 20, 21/17 SGK
- Học bài
- Chuẩn bị : xem phần 3, 4/45

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 tiet 61 chuan.doc