Giáo án môn Đại số khối 8, kì II - Tuần 23 - Tiết 49, 50

Giáo án môn Đại số khối 8, kì II - Tuần 23 - Tiết 49, 50

I.Mục tiêu bài dạy:

- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

Rèn tính cẩn thận ,chính xác khi giải toán.

 II.Chuẩn bị.

Thầy: SGK,Phấn màu.

Trò: ôn lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

Giải phương trình

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8, kì II - Tuần 23 - Tiết 49, 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23.
Tiết 49 	 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Rèn tính cẩn thận ,chính xác khi giải toán.
 II.Chuẩn bị.
Thầy: SGK,Phấn màu.
Trò: ôn lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Giải phương trình 
 3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu điếu cần chú ý là gì?
Các tổ thảo luận cách giải của bạn Sơn và Hà sau đó cho nhận xét?
GV nhấn mạnh ĐKXĐ để thấy 2 lời giải đều sai.
Bài 30 Giải phương trình 
Tìm ĐKXĐ?
Tìm MTC?
Tìm ĐKXĐ?
Tìm MTC?
Bài tập 31 Giải phương trình 
Yêu cầu HS nhắc lại hằng đẳng thức:A3 - B3
Yêu cầu HS nhắc lại hằng đẳng thức:A3 + B3
BT 33 
Tìm các giá trị của a sau cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2
bài toán đặt ra yêu cầu gì?Ta phải giải quyết bài toán này như thế nào?
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu điếu cần chú ý là ĐKXĐ của phương trình .
2 lời giải đều sai.
ĐKXĐ: x # 2
MTC :x - 2
ĐKXĐ: x # - 3 
MTC: 7(x+3)
 A3 - B3
= (A - B)(A2+AB+B2)
 A3 + B3
= (A + B)(A2- AB+B2)
Thực chất đây là bài toán giải phương trình với ẩn a
Bài 29 
ĐKXĐ: x # 5
 giá trị x = 5 không thỏa ĐKXĐ
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 30 Giải phương trình 
(1)
ĐKXĐ: x # 2
MTC :x – 2
(1) 
 1+ 3x – 6 = - x + 3 
 4x = 8
 x =2 (loại vì không thỏa ĐKXĐ)
Vậy phương trình vô nghiệm.
 (2)
ĐKXĐ: x # - 3 MTC: 7(x+3)
(2) 
 12x= 6 
 x= (nhận vì thỏa ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { }.
Bài tập 31 Giải phương trình 
ĐKXĐ: x # 1 
MTC: (x- 1)(x2 +x+1)= x3 -1 
1/ x= 1 (loại vì không thỏa ĐKXĐ)
2/x = (nhận vì thỏa ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { }.
BT 33 
Tìm các giá trị của a sau cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2
=2
ĐKXĐ: a # -3; a # 
MTC: (3a +1)(a+3) 
a = là giá trị cần tìm
4.Củng cố.
Phát biểu qui tắc cộng các phân thức cùng mẫu.
Phát biểu qui tắc cộng các phân thức khác mẫu.
5.Dặn dò.
Làm hoàn chỉnh các BT 21,22,23 trang 46. Bt 25 trang 47.
Chuẩn bị phần luyện tập.
IV.Rút kinh nghiệm.
Tiết 50 	 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I.Mục tiêu bài dạy:
- Biết cách giải bài toán bằng cách lập phương trình .
- Biết xác định đối tượng tham gia vào bài toán.
- Tìm đủ các số liệu của từng đối tượng.
- Biểu diễn các số liệu chưa biết qua ẩn.
 II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Ôn tập lại giải phương trình .
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
 Giải phương trình 
2x + 4(36 –x) = 100
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Để có phương trình ta phải làm gì?
 GV giới thiệu biểu thức chứa ẩn qua VD 1
Gv hướng dẫn HS làm ? 1
Giả sử ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy. Viết biểu thức với biến x để biểu thị:
Quãng đường Tiến chạy được trong x phút với vận tốc 180 m / phút ?
Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h) nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500m? 
?2 Gọi x là số tự nhiên có hai chữ số
VD : 12 -> 512= 500 + 12
12 -> 125 = 12. 10 +5
VD 2: Bài toán cổ.
- Có mấy đối tượng tham gia vào bài toán cổ?
Quan tâm đến những đối tượng nào về gà và chó?
Bài toán cho biết gì và chưa biết gì?
 Chọn ẩn , đặt điều kiện cho ẩn.
 Biểu diễn số liệu chưa biết qua ẩn?
 lập phương trình 
 Giải phương trình 
Kiểm tra xem có đúng điều kiện bài toán đặt ra không?
Đặt x là số con chó thì kết quả có thay đổi không?
Biểu thức chứa ẩn
 A (x) = B(x)
HS xem VD SGK
Làm ?1 ,?2 
Quãng đường bằng vận tốc nhân thời gian.
Vận tốc bằng quãng đường chia thời gian
x là số tự nhiên có hai chữ số.
Viết thêm 5 vào bên trái x là: 500 + x
 Viết 5 vào bên phải x là : 10x +5
2 đối tượng : gà , chó.
Tổng số con, tổng số chân
Tổng số con : 36.
Tổng số chân : 100
Gà 2 chân/ 1 con.
Chó 4 chân / 1 con
Nhắc lại một số điều kiện quen thuộc:
âån x biểu thị một chữ số thì : 
x: số tuổi, số người, số sản phẩm,  
 x nguyên dương
X biểu thị vận tốc: x >0 
Đặt x là số con chó
Phương trình 
4x+ 2( 36 –x) = 100
 4x + 72 – 2x = 100
 2x = 100 – 72 
 2x = 28
 x = 14
1/ Biểu thị một đại lượng một biểu thức chứa ẩn.
VD : Quãng đường Tiến chạy được trong x phút với vận tốc 180 m / phút là 180x
Vận tốc trung bình của Tiến (km/h) nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500 m: 
4,5 :
x là số tự nhiên có hai chữ số.
Viết thêm 5 vào bên trái x là: 500 + x
 Viết 5 vào bên phải x là : 10x +5
2/ Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: 
VD2: bài toán cổ:
Vừa gà vừa cho
 Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con 
Một trăm chân chẵn.
Hỏi có bao nhiêu con gà, bao nhiêu con chó?
 Gọi x là số con gà( đk: x: nguyên dương và x < 36)
Số con chó: 36 – x 
Số chân gà: 2x( chân)
Số chân chó:4(36 – x) (chân)
Tổng số chân gà và chó là 100 chân .Nên ta có phương trình 
2x + 4(36 –x) = 100
 2x + 144 – 4x = 100
 - 2x = - 44
 x = 22 (nhận vì thõa đk)
Vậy số con gà là 22(con)
Số con chó là 36 – 22 = 14 (con)
Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình : (SGK trang 25)
4.Củng cố.
Xem lại các VD.
5.Dặn dò.
Làm hoàn chỉnh các BT 34 đếm 36 trang 25,26. .
Đọc trước bài tt .	 
IV.Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23r.doc