Giáo án môn Đại số khối 8, kì II - Tuần 19 - Tiết 41, 42

Giáo án môn Đại số khối 8, kì II - Tuần 19 - Tiết 41, 42

I.Mục tiêu bài dạy:

- HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ có liên quan.

- Biết sử dụng thuật ngữ để diễn đạt bài giải sau này.

- HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen với khái niệm hai phương trình tương đương.

 II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu.

Trò:Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. nháp, học lại các HĐT.

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

 Tìm x , biết :

2x + 5 = 3(x -1) + 2

3.Giảng bài mới

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8, kì II - Tuần 19 - Tiết 41, 42", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II
Tuần 19
Tiết 41. 	 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I.Mục tiêu bài dạy:
- HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ có liên quan.
- Biết sử dụng thuật ngữ để diễn đạt bài giải sau này.
- HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen với khái niệm hai phương trình tương đương.
 II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. nháp, học lại các HĐT.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
 Tìm x , biết :
2x + 5 = 3(x -1) + 2
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Từ KTBC GV giới thiệu phương trình, vế trái, vế phải, ẩn.
GV gọi HS cho VD?
Hãy cho VD về phương trình :
- Với ẩn y;
- Với ẩn u;
Khi x = 6 Tính mỗi vế của phương trình 
2x +5 = 3(x-1) +2
?3 Cho phương trình 
2(x+2) -7 = 3 –x
a/x = -2 có thỏa mãn phương trình không?
b/ x = 2 có là một nghiệm của phương trình không?
GV hướng dẫn HS làm Cho HS nhận xét.
 chú ý
HS làm ?4
Hãy điền vào chỗ ..
a/ phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = 
B/ phương trình Vô nghiệm có tập nghiệm là S = 
Giải phương trình
a/ 2x = 4
b/ x-2 =0
HS nhận xét tập nghiệm của pt 1 và tập nghiệm pt 2
 PT tương đương?
HS cho Vd phương trình 
phương trình với ẩn y:
5y +5 = 91 y +7
- phương trình với ẩn u:
u(5u+2) = 0
Khi x = 6 
VT=2.6 +5 = 12 + 5 = 17
VP = 3(6-1) +2 = 15 + 2 =17
phương trình 
2(x+2) -7 = 3 –x
x = -2 2(-2+2) -7 = 3 –(-2)
 -7 = 5 (sai)
x = -2ù không thỏa mãn phương trình 
2(x+2) -7 = 3 –x
x = 2 2(2+2) -7 = 3 –2
 1 = 1(đúng)
x = -2ù thỏa mãn phương trình,
 x = 2 có là một nghiệm của phương trình
a/ phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = {2}
b/ phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = 
a/ 2x = 4 có S1 ={2}
b/ x-2 =0 có S2 ={2}
 S1 = S2
1/ Phương trình một ẩn
Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) =B (x), ttrong đó vế trái A(x) và vế phải B(x).
VD: 3x + 5 =0 là phương trình với ẩn x.
Chú ý SGK trang 5,6.
Hệ thức x = m( với m là một số nào đó) cũng là một phương trình . Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó.
b/ Một phương trình cò thể có 1 nghiệm,2 nghiệm,3 nghiệm  nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc là có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm.
2/ Giải phương trình 
Giải phương trình là tìm tập nghiệm S của phương trình đó.
3/ phương trình tương đương
Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm là hai phương trình tương đương. Để chỉ hai phương trình tương đương ta dùng kí hiệu 
VD : 2x = 4
 x= 2 
4.Củng cố.
5.Dặn dò.
Làm hoàn chỉnh các BT 1 đến 5 trang 6, 7. 
IV.Rút kinh nghiệm.
Tiết 42 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I.Mục tiêu bài dạy:
- HS nắm được phương trình bậc nhất một ẩn, qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân.
-Vận dụng các qui tắc để giải phương trình .
- Rèn luyện tính chính xác để giải bài tập.
 II.Chuẩn bị.
Thầy,SGK,Phấn màu.
Trò: nháp, học lại các HĐT, các qui tắc cộng , trừ, nhân phân thức.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
 Giải phương trình :
2x -1 = 0
Từ KTBC GV vào bài mới.
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Yêu cầu HS cho VD
Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức số qui tắc chuyển vế
 Giải phương trình 2x = 6
 qui tắc nhân một số ?2 
GV cho VD
Hướng dẫn HS cách làm sau đó.
VD2 yêu cầu HS tự làm
Qua 2 VD GV cho HS giải phương trình 
ax + b = 0 (a 0)
 Tổng Quát
HS làm VD
Gọi 3 HS lên giải
2x =6
 x=3
3 HS lên bảng làm
 3x -5 =0
 3x = 5
 x = 
 ax + b =0
 ax = -b
 x = 
1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
VD: 3x – 5 = 0
2/ Hai qui tắc biến đổi phương trình (SGK trang 8)
a/ qui tắc chuyển vế
b/qui tắc nhân với một số.
3/ cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
VD: Giải phương trình 
 a/ 3x -5 =0
 3x = 5
 x = 
Vậy tập nghiệm S ={ }
b/ 1- x =0
 - x= -1
 x = -1:(- )
 x= 
Vậy tập nghiệm S ={ }
Tổng Quát: ax + b =0 (a # 0)
 x = 
4.Củng cố.
Ôn lại định nghĩa và cách giải.
5.Dặn dò.
Làm hoàn chỉnh các BT 6 đến 9 trang 10.
Đọc trước bài phương trình đua được về dạng ax + b =0.
IV.Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN19r.doc