Giáo án Đại số 8 - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Nguyễn Văn Tú

Giáo án Đại số 8 - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Nguyễn Văn Tú

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0

+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- GV: Bài soạn.bảng phụ

- HS: bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ

Sĩ số :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Nguyễn Văn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thanh Mỹ, ngày 2 thỏng 1 năm 2012
Tiết 43
Phương trình được đưa về 
dạng ax + b = 0
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. phương tiện thực hiện
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm
Iii. Tiến trình bài dạỵ
Sĩ số :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra:
- HS1: Giải các phương trình sau
a) x - 5 = 3 - x
b) 7 - 3x = 9 - x
- HS2: Giải các phương trình sau:
c) x + 4 = 4(x - 2)
d) 
2- Baì mới:
- GV: đặt vấn đề: Qua bài giải phương trình của bạn đã làm ta thấy bạn chủ yếu vẫn dùng 2 qui tắc để giải nhanh gọn được phương trình. Trong quá trình giải bạn biến đổi để cuối cùng cũng đưa được về dạng 
ax + b = 0. Bài này ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn
* HĐ1: Cách giải phương trình
1, Cách giải phương trình
 - GV nêu VD
 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)
- GV: hướng dẫn: để giải được phương trình bước 1 ta phải làm gì ?
- áp dụng qui tắc nào?
- Thu gọn và giải phương trình?
- Tại sao lại chuyển các số hạng chứa ẩn sang 1 vế , các số hạng không chứa ẩn sang 1 vế . Ta có lời giải
- GV: Chốt lại phương pháp giải 
* Ví dụ 2: Giải phương trình
+ x = 1 + 
- GV: Ta phải thực hiện phép biến đổi nào trước?
- Bước tiếp theo làm ntn để mất mẫu?
- Thực hiện chuyển vế.
* Hãy nêu các bước chủ yếu để giải PT ?
- HS trả lời câu hỏi
* HĐ2: áp dụng
2) áp dụng 
Ví dụ 3: Giải phương trình
- GV cùng HS làm VD 3.
- GV: cho HS làm ?2 theo nhóm
x - = x = 
-GV: cho HS nhận xét, sửa lại 
- GV cho HS làm VD4.
- Ngoài cách giải thông thường ra còn có cách giải nào khác?
- GV nêu cách giải như sgk.
- GV nêu nội dung chú ý:SGK
* HĐ3: Tổng kết
3- Củng cố
- Nêu các bước giải phương trình bậc nhất
- Chữa bài 10/12
a) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu
b) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu
4- Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 11, 12, 13 (sgk)
- Ôn lại phương pháp giải phương trình .
a) x - 5 = 3 - x 2x = 8 x = 4 ; S = {4}
b) 7 - 3x = 9 - x 3x = -2 x = ; 
S = 
c) x + 4 = 4(x - 2) x + 4 = 4x - 8
3x = 12 x = 4 S = {4}
d) 15 - 9x = 10x - 4
19 x = 19 x = 1 S = {1}
1- Cách giải phương trình
* Ví dụ 1: Giải phương trình:
2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)
Phương trình (1) 2x -3 + 5x = 4x + 12
2x + 5x - 4x = 12 + 3
3x = 15 x = 5 
 vậy S = {5}
* Ví dụ 2:
+ x = 1 + 
10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x
10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
25x = 25 x = 1 , vậy S = {1}
+Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu
+Chuyển các hạng tử có chứa ẩn về 1 vế, còn các hằng số sang vế kia
+Giải phương trình nhận được
2) áp dụng 
Ví dụ 3: Giải phương trình
 x = 4 vậy S = {4}
 Các nhóm giải phương trình nộp bài
Ví dụ 4:
x - 1 = 3 x = 4 . Vậy S = {4}
Ví dụ5:
 x + 1 = x - 1 
 x - x = -1 - 1 0x = -2 , PTvô nghiệm
Ví dụ 6:
 x + 1 = x + 1 
 x - x = 1 - 1 
 0x = 0
phương trình nghiệm đúng với mọi x.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_43_phuong_trinh_dua_duoc_ve_dang_ax_b.doc