Giáo án môn Đại số khối 8, học kì II - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, Tiết 44: Luyện tập

Giáo án môn Đại số khối 8, học kì II - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, Tiết 44: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax + b = 0.

- Kĩ năng : Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV : Bảng phụ.

- HS : Ôn tập hai quy tắc biến đổi phương trình.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 6 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8, học kì II - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, Tiết 44: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :16/01/2010
Giảng :
Tiết 43: Đ3 - phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax + b = 0.
- Kĩ năng : Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
B. chuẩn bị của GV và HS:
- GV : Bảng phụ.
- HS : Ôn tập hai quy tắc biến đổi phương trình.
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức : 8A..................................................................................
 8B..................................................................................
2. Kiểm tra: 
HS1: - Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ.
 Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm?
 - Chữa bài 9 tr 10 SGK a, c.
HS2: - Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình.
 - Chữa bài 15 c tr 5 SBT.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 9
a) x ằ 3,67
c) x ằ 2,17.
Bài 15 c SBT
 x - 
Û x = 
Û x = 
Û x = 
Û x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là
S = {1}
3. Bài mới :
- Ví dụ 1: Giải phương trình
2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
- Có thể giải phương trình này như thế nào?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS khác làm vào vở.
- Ví dụ 2: Giải phương trình:
- Phương trình ở VD 2 so với phương trình ở VD 1 có gì khác?
- GV hướng dẫn HS giải như SGK.
- Yêu cầu HS làm ?1. 
Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình.
1. Cách giải 
Ví dụ 1:
2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
Û 2x - 3 + 5x = 4x + 12
- Ví dụ 2: Giải phương trình:
Û 2x + 5x - 4x = 12 + 3
Û 3x = 15
Û x = 15 : 3 
Û x = 5
HS giải thích cách làm từng bước.
?1. 
- Quy đồng mẫu hai vế.
- Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu.
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
- Thu gọn và giải phương trình nhận được. 
- Ví dụ 3: Giải phương trình
- GV yêu cầu HS xác định mẫu thức chung, nhân tử phụ rồi quy đồng mẫu thức hai vế.
- Khử mẫu kết hợp bỏ dấu ngoặc.
- Thu gọn, chuyển vế.
- Chia 2 vế của phương trình.
- Yêu cầu HS làm ?2. 
- GV nêu chú ý SGK- tr12và hướng dẫn HS cách giải phương trình ở VD 4.
- Yêu cầu HS làm VD 5 và VD6 /SGK- tr12
- Phương trình ở VD 5 và VD 6 có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không? Tại sao?
- Cho HS đọc chú ý SGK.
2. áp dụng :
Ví dụ 3:
HS làm dưới sự hướng dẫn của GV.
Û 
Û 2(3x2 + 6x - x - 2) - 6x2 - 3 = 33
Û 10 x = 33 + 4 + 3
Û 10 x = 40
Û x = 40 : 10
Û x = 4
Phương trình có tập nghiệm S = {4}
?2.Giải phương trình 
x - 
(12) (2) (3)
Û 
Û 12x - 10x - 4 = 21 + 4
Û 11x = 25Û x = 
Phương trình có tập nghiệm S = {}
Ví dụ 4: Giải phương trình 
Ví dụ 5
x+ 1 = x - 1
Û x - x = -1 - 1
Û 0x = - 2
Không có giá trị nào của x để 0x = - 2.
Tập nghiệm của phương trình S = ặ; hay phương trình vô nghiệm.
Ví dụ 6:
x + 1 = x + 1
Û x - x = 1 - 1
Û 0x = 0
x có thể là bất cứ số nào, tập nghiệm của phương trình là S = R.
HS : Phương trình ở VD 5 và VD 6 không là phương trình bậc nhất một ẩn 
vì hệ số a = 0
- HS đọc chú ý 2 SGK.
Luyện tập 
Bài 10 SGK.
GV đưa đầu bài lên bảng phụ.
Bài 12 (c, d) SGK.
Bài 10
a) Chuyển - x sang vế trái và - 6 sang vế phải mà không đổi dấu. 
Kết quả đúng x = 3
b) Chuyển - 3 sang vế phải mà không đổi dấu. Kết quả đúng: t = 5
Bài 12
c) x = 1
d) x = 0
4.Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững các bước giải phương trình và áp dụng một cách hợp lí.
- Bài tập 11, 12 a,b; 13, 14 SGK; 19, 20, 21 tr 5 SBT.
- Ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
Soạn :16/01/2010
Giảng :
Tiết 44 : luyện tập
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax + b = 0.
- Kĩ năng : Luyện kĩ năng viết phương trình từ một bài toán có nội dung thực tế. Luyện kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
B. chuẩn bị của GV và HS:
- GV : Bảng phụ.
- HS : Ôn tập hai quy tắc biến đổi phương trình, các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. 
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức : 8A..........................................................................
 8B..........................................................................
2. Kiểm tra :
HS1: Chữa bài 11(d) SGK và bài 19 (b) tr 5 SBT.
HS 2: Chữa bài 12 b SGK.
- Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành, giải thích việc áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình như thế nào.
- GV nhận xét, cho điểm.
Đáp án 
Bài 11
d) S = {- 6}
Bài 19 
b) S = ặ
Bài 12
b) S = 
3. Bài mới :	
- Bài 13 SGK.
GV đưa đầu bài lên bảng phụ.
Bài 15 SGK.
- Trong bài này có những chuyển động nào?
- Trong toán chuyển động có những đại lượng nào? Liên hệ với nhau bởi công thức nào?
Bài 16
Bài 19 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập; mỗi nhóm làm 1 phần.
- Bài 18 SGK.
Cả lớp làm bai tập.
Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày.
- Cho HS cả lớp làm bài trên phiếu học tập.
Nửa lớp giải phương trình 1 và 2.
Nửa lớp giải phương trình 3 và 4.
Đề bài: Giải phương trình:
1) 
2) 2(x + 1) = 5x - 1 - 3(x-1)
3) 
4) 2(1 - 1,5x) + 3x = 0
- GV thu bài và chữa ngay.
Bài 13- tr13/sgk
Bạn Hoà giải sai vì đã chia cả hai vế cho x, theo quy tắc chỉ được chia hai vế của phương trình cho cùng một số khác 0.
Sửa lại:
x (x + 2) = x (x + 3)
Û x2 + 2x = x2 + 3x
Û x2 + 2x - x2 - 3x = 0
Û - x = 0 Û x = 0.
Tập nghiệm của phương trình là S = {0}
Bài 15- tr13/sgk
Trong toán chuyển động có 3 đại lượng: vận tốc, thời gian, quãng đường.
Công thức liên hệ:
Quãng đường = vận tốc x thời gian.
Có phương trình:
32 (x + 1) = 48x.
Bài 16- tr13/sgk
Phương trình biểu thị cân bằng là:
3x + 5 = 2x + 7
Bài 19- tr14/sgk
a) (2x + 2). 9 = 144
x = 7 (m)
b) 6x + = 75
x = 10 (m)
c) 12x + 24 = 168
 x= 12 (m)
Đại diện 3 nhóm lần lượt lên trình bày.
Bài 18- tr14/sgk : Giải các pt
a) MTC = 6
Û 
Û 2x - 6x - 3 = - 5x
Û - 4x + 5x = 3
Û x = 3
Tập nghiệm của phương trình S = {3}
b) MTC = 20
Û 
Û 8 + 4x - 10 x = 5 - 10x + 5
Û 4x - 10 x + 10 x = 10 - 8
Û 4x = 2
Û x = 
Tập nghiệm của phương trình là S = {}
Kết quả:
1) S = 
2) S = R
Phương trình nghiệm đúng với mọi x.
3) S = 
4) S = ặ
Phương trình vô nghiệm.
4.Hướng dẫn về nhà :
- Làm bài tập 17, 20 SGK.; bài 22 , 23(b), 24, 25 (c) tr 6 SBT.
- Ôn tập: Phân tích đa thức thành nhân tử.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai8t43,44.doc