Giáo án môn Đại số Khối 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2009-2010

Cho đơn thức 5x.

Em nào viết được một đa thức gồm 3 hạng tử.

Từ đó em nào thực hiện được phép nhân :

5x.(x2 - 4x + 1)

Em nào nhận xét được cánh nhân của bạn thế nào ?

Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ?

Gọi học sinh cho ví dụ :

Gọi học sinh đọc lại quy tắc.

3x2 - 4x + 1.

5x.(x2 - 4x + 1)

= 5x3 - 20x2 + 5x.

Lấy đơn thức nhân với từng hạng tử của đa thức.

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

3x.(2x3 - x + 1)

Tổng quát :

 A.(B+C) = A.B + A.C

Ví dụ : Tính

3x.(2x3 - x + 1) = 6x4 - 3x2

+ 3x

Hoạt động 2 : Aïp dụng. 2.Aïp dụng :

Gọi học sinh lên bảng làm.

Cả lớp nhận xét bài của bạn,

Cả lớp làm vào giấy nháp.

Gọi một số em lem chấm điểm.

Gọi học sinh đọc đề ?3

Để tính diện tích hình thang ta làm thế nào ?

Theo đề bài đáy lớn bằng (5x + 3) đáy nhỏ bằng (3x + y) và chiều cao 2y.

Gọi học sinh thế vào.

Nếu x = 3 và y = 2 thì sao ?

 (-2x3).(x2 + 5x - ).

= -2x3 - 10x4 + x3

(3x3y - x2 + xy).6xy3

= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4.

S =

S =

S = 8xy + y2 + 6y. (m2)

Våïi x = 3 vaì y = 2 vaìo ta coï :

 S = 8.3.2 + 22 + 6.2 = 58 (m2) Thæûc hiãûn caïc pheïp tênh sau

a) (- 2x3).(x2 + 5x - ).

= - 2x3 - 10x4 + x3

b) (3x3y - x2 + xy).6xy3

 = 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4.

 

doc 188 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHẦN ĐẠI SỐ
 Chương 1 : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
 Tuần1: Tiết 1 : 	 PHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Ngày soạn : 17/8/2009
Ngày giảng : 19/8/2009
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
- HS nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. Ổn định lớp : Điểm danh học sinh của lớp.
II. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình đại số lớp tám.
III. Dạy bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Quy tắc.
1. Quy tắc :sgk
Cho đơn thức 5x.
Em nào viết được một đa thức gồm 3 hạng tử.
Từ đó em nào thực hiện được phép nhân :
5x.(x2 - 4x + 1)
Em nào nhận xét được cánh nhân của bạn thế nào ?
Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ?
Gọi học sinh cho ví dụ : 
Gọi học sinh đọc lại quy tắc.
3x2 - 4x + 1.
5x.(x2 - 4x + 1) 
= 5x3 - 20x2 + 5x.
Lấy đơn thức nhân với từng hạng tử của đa thức.
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
3x.(2x3 - x + 1) 
Tổng quát :
 A.(B+C) = A.B + A.C
Ví dụ : Tính 
3x.(2x3 - x + 1) = 6x4 - 3x2
+ 3x
Hoạt động 2 : Aïp dụng.
2.Aïp dụng :
Gọi học sinh lên bảng làm.
Cả lớp nhận xét bài của bạn,
Cả lớp làm vào giấy nháp.
Gọi một số em lem chấm điểm.
Gọi học sinh đọc đề ?3 
Để tính diện tích hình thang ta làm thế nào ?
Theo đề bài đáy lớn bằng (5x + 3) đáy nhỏ bằng (3x + y) và chiều cao 2y.
Gọi học sinh thế vào.
Nếu x = 3 và y = 2 thì sao ?
(-2x3).(x2 + 5x - ).
= -2x3 - 10x4 + x3
(3x3y - x2 + xy).6xy3
= 18x4y4 - 3x3y3 +x2y4.
S = 
S = 
S = 8xy + y2 + 6y. (m2)
Våïi x = 3 vaì y = 2 vaìo ta coï :
 S = 8.3.2 + 22 + 6.2 = 58 (m2)
Thæûc hiãûn caïc pheïp tênh sau 
a) (- 2x3).(x2 + 5x - ).
= - 2x3 - 10x4 + x3
b) (3x3y - x2 + xy).6xy3
 = 18x4y4 - 3x3y3 +x2y4.
IV. LUYỆN TẬP CHUNG : 
Bài tập 1/5(SGK) : Làm tính nhanh.
a) x2 ( 5x3 - x -) = 5x5 - x3 - x2
b) (3xy - x2 + y).x2y = 2x3y2 - x4y + x2y2
Bài tập 2/5 (SGK) Thực hiện phép nhân rồi rút gọn giá trị của biểu thức.
a) A = x(x - y) + y(x + y) 	tại x = - 6 và y = 8
 A = x2 + y2 
Với x = - 6 và y = 8 ta được :
 A = (-6)2 + 82 = 100
b) x(x2 - y) - x2(x + y) + y(x2- y) = - 2xy	 tại x = và y = -100
 Thay x = và y = -100 vào biểu thức ta được : -2.(-100) . = 100.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Học quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Làm các bài tập 3,4 (SGK) và 2, 3,4 trang 3 (SBT)
- Xem bài mới “Nhân đa thức với đa thức”
Tiết 2 : 	 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Ngày soạn : 16/8/2009
Ngày giảng :19/8/2009
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
- HS nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
GV:- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
 - Xem kiến thức bài mới.
HS: Thước kẻ, sách vở, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. Ổn định lớp : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
 Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Cho một ví dụ và tính ví dụ đó.
III. Dạy bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Quy tắc.
1. Quy tắc :SGK
HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Cũng tương tự như vậy gọi HS thức hiện phép tính.
x - 2 và 6x2 - 5x + 1
Phép nhân trên gọi là nhân một đa thức với đa .
HS nêu quy tắc.
Trong đó đa thức 6x3 - 17x2 +11x -2 là tích của hai đa thức x - 2 và 6x2 - 5x + 1.
HS nhắc lại
(x - 2)( 6x2 - 5x + 1)
= 6x3 - 5x2 + x -12x2 +10x -2
= 6x3 - 17x2 +11x -2
HS phát biểu.
Täøng quaït :
 (A + B)(C + D) = A.C + 
 A.D + B.C + B.D 
Ví dụ : Tính 
(x - 2)( 6x2 - 5x + 1)
= 6x3 - 5x2 + x -12x2 +10x -2
 = 6x3 - 17x2 +11x -2
Hoạt động 2 : Aïp Dụng .
2. Aïp dụng :
Làm ?2 (đưa bảng phụ).
(x + 3)(x2 + 3x - 5)
(xy - 1)(xy + 5)
Yêu cầu HS làm hai cách.
- Cách 1 : Nhân theo hàng
HS1
a) (x + 3)(x2 + 3x - 5)
= x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5)
= x3 + 3x2 -5x + 3x2 + 9x-15
= x3 + 3x2 +4x -15.
 +
- Cách 2 : Nhân đthức sxếp.
Gọi các HS lên bảng làm.
Đối với cách 2 ta cần phải sắp các đa thức theo chiều giảm dần và thực hiện như phép chia thông thường.
Tương tự như bài b,
Yêu cầu HS làm tiếp ?3 
Làm theo nhóm :
Thu bài mỗi nhóm và nhận xét cho điểm.
G
HS2
 x2 + 3x - 5 
 x + 3
 3x2 + 9x -15
 x3 + 3x2 + 5x 
 x3 + 3x2 + 4x -15
b) (xy - 1)(xy + 5)
 = x2y2 + 5xy - xy - 5
 = x2y2 + 4xy - 5.
Diện tích hình chữ nhật là :
S = (2x +y)(2x - y)
 = 4x2 - y2
Với x = 2,5m và y = 1m
Suy ra S = 4.(2,5)2 - 12
 = 24 m2
Thực hiện các phép tính nhân sau :
a) (x + 3)(x2 + 3x - 5)
= x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 +
 3x - 5)
= x3 + 3x2 -5x + 3x2 + 9x-15
= x3 + 3x2 +4x -15.
b) (xy - 1)(xy + 5)
 = x2y2 + 5xy - xy - 5
 = x2y2 + 4xy - 5.
IV. LUYỆN TẬP CHUNG : 
Bài 7/8 : (SGK) Làm tính nhân.
a) (x2 -2x + 1)(x - 1) 	 b) (x3 - 2x2 + x -1)(5 - x)
= x(x2 - 2x + 1) - (x2 - 2x + 1) 	= 5(x3 - 2x2 + x - 1) - x(x3 - 2x2 + x - 1) 
= x3 - 2x2 + x - x2 +2x - 1	= 5x3 -10x2 + 5x - 5 - x4 - 2x3 + x2 - x
= x3 - 3x2 + 3x -1	= 3x3 - x4 - 9x2 + 4x - 5
Bài 7/8 : (SGK) Điền kết quả tính được vào bảng (bằng bảng phụ)
Giá trị của x và y
Giá trị của biểu thức
(x - y)(x2 + xy + y2)
x = -10 ; y = 2
-1008
x = -1 ; y = 0
-1
x = 2 ; y = -1
9
x = - 0,5 ; y = 1,25
(Có thể dùng máy tính cá nhân)
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Học quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Làm các bài tập 8 (SGK) và 6, 7, 8 trang 4 (SBT)
- Xem bài mới “Luyện tập”
Tuần 3Tiết 5 : 	 	LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 18/9/04
Ngày giảng : 20/9/04
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
- Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương.
- HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. Ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu các hằng đẳng thức ghi công thức tổng quát.
Aïp dụng : (5a + 2b)2 ; (x - 2y)2 ; (2x + 3y)2 + 2(2x + 3y) + 1 ; 9x2 - 12x + 4	 
III. Dạy bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Giải bài tập 20 (SGK).
Bài tập 20/12 : (SGK)
Đưa bài tập lên bảng phụ (bài tập dạng đúng sai)
Nhận xét cách trả lời đó đúng chưa.
HS đọc đề bài
(x + 2y)2 = x2 + 4xy + 4y2
Rõ ràng khác với x2 + 2xy + 4y2.
Vì vậy bài tập này sai.
Nhận xét sự đúng sai của kết quả sau : 
x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2 
Giải :
Kết quả x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2 là sai.
Thực vậy : (x + 2y)2 = x2 + 4xy + 4y2 ¹ x2 + 2xy + 4y2
Hoạt động 2 : Giải bài tập 22 (SGK).
Bài tập 22/12 : (SGK)
Yêu cậu HS làm bài tập. (gọi 3 HS).
Bài tập áp dụng hằng đẳng thức nào ?
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 
Aïp dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng, và một hiệu.
HS làm
a./ 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100 + 12 
 = 10.000 + 200 + 1 
 = 10.201.
Tính nhanh : a./ 1012 
 b./ 1992 c./ 47.53
Giải : 
a./ 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100 + 12 
 = 10.000 + 200 + 1 
 = 10.201.
 Bài c dùng hiệu của hai bình phương. Dựa vào đó để phân tích. 
A2 - B2 = (A - B) (A + B)
b./ 1992 = (200 - 1)2 = 2002 - 2.200 + 12 
 = 40.000 - 400 + 1
 = 39601.
c./ 47.53 = (50 - 3)(50 + 3)
 = 502 - 32 = 2491.
b./ 1992 = (200 - 1)2 = 2002 - 2.200 + 12 
 = 40.000 - 400 + 1
 = 39601.
c./ 47.53 = (50 - 3)(50 + 3)
 = 502 - 32 = 2491 
Hoạt động 3 : Giải bài tập 23 (SGK).
Bài tập 23/12 : (SGK)
Đối với bài ta thường c/minh từ vế phức tạp sang vế đơn giản tức là :
VP = a2 - 2ab + b2 + 4ab
Khai triển hằng đẳng thức và thực hiện phép tính.
 = a2 + 2ab + b2
rõ ràng đây có dạng bình phương của một tổng, tức là.
 = (a + b)2 (đpcm)
Tương tự HS lên bảng làm
Nhận xét bài HS
HS theo dõi và cùng làm với giáo viên
VP = a2 + 2ab + b2 - 4ab
 = a2 - 2ab + b2
 = (a - b)2 (đpcm) 
a./ (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab.
 = 72 - 4.12 
 = 1
b./ (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab
 = 202 + 4.3 = 412 
Ch/minh rằng : 
(a + b)2 = (a - b)2 + 4ab.
(a - b)2 = (a + b)2 - 4ab.
Aïp dụng :
a./ Tính (a - b)2 biết a + b = 7 và a.b = 12.
b./ Tính (a + b)2 biết a - b = 20 và a.b = 3.
Giải :
VP = a2 - 2ab + b2 + 4ab
 = a2 + 2ab + b2
 = (a + b)2 = VT 
Tương tự ta có :
VP = a2 + 2ab + b2 - 4ab
 = a2 - 2ab + b2
 = (a - b)2 = VT 
Aïp dụng :
a./ Với a + b = 7 và a.b = 12. 
Ta có : (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab = 72 - 4.12 = 1
b./ Với a - b = 20 và a.b = 3. Ta có : (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab
 = 202 + 4.3 = 412
Hoạt động 4 : Giải bài tập 24 (SGK).
Bài tập 24/12 : (SGK)
Gọi HS đọc đề bài tập và ghi lên bảng.
Em nào nhận xét biểu thức thức P có dạng của hằng đẳng thức nào ?
Từ điều này ta thế số vào. HS thế và lamg lên bảng
Có dạng bình phương của một hiệu.
P = 49x2 - 70x + 25 = (7x - 5)2
 a) P = (7x - 5)2 với x = 5
P = (7.4 - 5)2 = 900
b) Tương tự :
P = (7x - 5)2 với x = 
Tính giá trị của biểu thức :
P = 49x2 - 70x + 25 với 
a) x = 5 b) x = 
HD
a) Với x = 5 
 P = (7x - 5)2 = 900
b) Với x = : P = 16
Hoạt động 5 : Giải bài tập bằng bảng phụ.
Bài tập:
Hãy nối các biểu thức để chúng tạo thành hai vế của một hằng đẳng thức : 
x2 - 4x + 4
(x + 3y)2
[x + (y - 1)]2
(3 - 5x)2
(x +z)2 - 12
(3x -1)(3x + 1)
x2 + y2 - 2xy - 2(x + y) -1
(x - 1)(x+1) + z(2y + z)
(x - 2)2
9x2 - 1
x2 + 6xy + 9y2
(5x - 3)2
Em nào nhận xét hai biểu thức : (3 - 5x)2 và (5x - 3)2 ?
IV. LUYỆN TẬP CHUNG : 
Bài 25/12 (SGK) : Tính 
(a + b + c)2 = [(a + b) + c]2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac
(a - b - c)2 = [(a - b) - c]2 = a2 + b2 + c2 - 2ab - 2bc - 2ac
(a + b - c)2 = [(a + b) - c]2 = a2 + b2 + c2 + 2ab - 2bc - 2ac
Bài tập : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 A = (x +3y - 5)2 - 6xy + 26
Giải :
A = x2 + 9y2 + 25 + 6xy - 10x - 30y - 6xy + 26
A = (x2 - 10x + 25) + (y2 - 30y + 25) + 1 = (x - 5)2 + (3y - 5)2 + 1.
Vì (x - 5)2 ³ 0 và (3y - 5)2 ³ 0 
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
(x - 5)2 = 0 Þ x = 5
(3y - 5)2 = 0 Þ y = 
Do đó GTNN của biểu thức A = 1 khi và chỉ khi x = 5 và y = 
Ta viết : minA = 1 hoặc Amin = 1
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Xem và làm lại tất cả các bài tập đã làm.
- Làm thêm các bài tập sau :
- Xem bài mới “Hằng đẳng thức đáng nhớ (tt)”
 Bài 1 : Cho biết 2(a2 + b2) = (a - b)2 . Chứng minh rằng a và b là hai số đối nhau.
Bài 2 : Cho x+y = 9 ; xy = 14 . Tính giá trị của các biểu thức sau :
 a) x - y 	 b) x2 + y2 
 	 Tiết 6 : 	 HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)
Ngày soạn : 20/9/2004
Ngày giảng : 22/9/2004
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
- HS nắm được các hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liê ... của bất phương trình trên trục số :
a) 1,2x 2x + 3
 Û x -1
Vậy nghiệm của bất phương trình là x -1
0
-1
(
)
0
-5
Bài tập 25tr47(SGK) : Giải các bất phương trình sau :
c) 3 - x > 2	d) 5 - x > 2
Û 3 - 2 > x 	Û 5 - 2 > x
Û 1 > x	Û 3 > x
Û x x
Váûy nghiãûm cuía báút phæång trçnh laì x < 4 Váûy nghiãûm cuía báút phæång trçnh laì x < 9
[
]
Bài tập 25tr47(SGK) : Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ?
8
0
12
0
a) b)
Hình trên có tập nghiệm là	Hình trên có tập nghiệm là
{x | x £ 12}	{x | x ³ 8}	
Ba bất ptrình có cùng tập nghiệm là :	 Ba bất ptrình có cùng tập nghiệm là :
x - 12 £ 0 ; 2x £ 24 ; x - 2 £ 10	x - 8 ³ 0 ; 2x ³ 16 ; x - 2 ³ 6
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Xem các kiến thức đã học và các bài tập đã làm.
- Làm thêm các bài tập SGK và SBT
- Xem bài mới “Luyện tập”
 Tiết 62 :	 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn số.
- Áp dụng và nhắc lại hai quy tắc đưa bất phương trình về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ, máy chiếu, bài tập phụ, bản nhóm, bút lông và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. Ổn định lớp : Điểm danh
II. Kiểm tra bài cũ : 
1. Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
2. Phát biểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình tương đương.
3. Áp dụng bài tập 25 tr47(SGK)
III. Dạy bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Giải bài tập 28tr48SGK.
1. Bài tập 28tr48(SGK) : 
Gọi học sinh đọc đề bài gv ghi đề bài lên bảng.
Làm thế nào để biết x = 2, x = 3 là nghiệm của bất phương trình đã cho ?
Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bptrình đã cho không ?
Nhận xét cách trả lời của học sinh.
HS đọc to rõ ràng.
Thế giá trị của x = 2, x = 3 vào ta được :
22 = 4 > 0 đúng
32 = 9 > 0 đúng.
Chứng tỏ x = 2, x = 3 là nghiệm của bptrình đã cho.
Không phải vì x = 0 không thoả mãn bất phương trình.
02 = 0 > 0 sai. 
Cho bất phương trình x2 > 0
a) Chứng tỏ x = 2, x = 3 là nghiệm của bptrình đã cho.
Thế giá trị của x = 2, x = 3 vào x2 > 0 ta được :
22 = 4 > 0 đúng
32 = 9 > 0 đúng.
Chứng tỏ x = 2, x = 3 là nghiệm của bptrình đã cho.
b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bptrình đã cho không ?
Không phải vì x = 0 không thoả mãn bất phương trình.
Do đó nghiệm của bất phương trình là x ¹ 0.
Hoạt động 2 : Giải bài tập 29tr48SGK.
2. Bài tập 29tr48(SGK) : 
Học sinh đọc đề bài toán.
Tìm x để giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm có nghĩa là sao ?
Tương tự như câu .
Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 có nghĩa là sao ?
Kiểm tra bài làm của học sinh và nhận xét giá trị tìm được của x thoả mãn biểu thức.
Có nghĩa là 2x - 5 ³ 0
HS lên bảng giải để tìm giá trị của và kết luận giá trị tìm được.
Có nghĩa là -3x £ -7x + 5
Giải để tìm giá trị của x.
Û -3x + 7x £ 5
Û 4x £ 5
Û x £ 
Tìm giá trị của x sao cho :
a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm.
Có nghĩa là 2x - 5 ³ 0
Û 2x ³ 5
Û x ³ 2,5
Vậy với x ³ 2,5 thì giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm.
b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5
Có nghĩa là -3x £ -7x + 5
Û -3x + 7x £ 5
 Û 4x £ 5
Û x £ 
Vậy với x £ thì giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5.
Hoạt động 3 : Giải bài tập 31tr48SGK.
3. Bài tập 31tr48(SGK) : 
Phân lớp thành bốn nhóm ứng với bốn tổ.
Hướng dẫn các làm để các tổ tiến hành sinh hoạt nhóm.
Các nhóm đọc đề và nghe hướng dẫn
Tổ 1 :
a) 
Û 15 - 6x > 15
Û -6x > 15 - 15
Û x < 0
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x < 0
)
Biểu diễn trên trục số.
0
Tổ 2 :
b) 
Û 8 - 11x < 52
Giải các bất phương trình sau đây :
a) 
Û 15 - 6x > 15
Û -6x > 15 - 15
Û x < 0
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x < 0
)
Biểu diễn trên trục số.
0
b) 
Û 8 - 11x < 52
Û x > -4
Vậy nghiệm của bất phương 
Theo dõi các nhóm làm bai tập.
Các nhóm kiểm tra kết quả chéo lẫn nhau.
Gọi các nhóm chấm điểm lấy điểm miệng.
Û x > -4
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x > -4
(
Biểu diễn trên trục số.
0
-4
Tổ 3 :
c) 
Û 3(x - 1) < 2(x - 4)
Û x < -5
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x < -5
)
Biểu diễn trên trục số.
0
-5
Tổ 4 :
d) 
Û 5(2 - x) < 3(3 - 2x)
Û x < -1
Váûy nghiãûm cuía báút phæång trçnh âaî cho laì x < -1
)
Biãøu diãùn trãn truûc säú.
-1
0
trçnh âaî cho laì x > -4
(
Biãøu diãùn trãn truûc säú.
0
-4
c) 
Û 3(x - 1) < 2(x - 4)
Û x < -5
Váûy nghiãûm cuía báút phæång trçnh âaî cho laì x < -5
)
Biãøu diãùn trãn truûc säú.
0
-5
d) 
Û 5(2 - x) < 3(3 - 2x)
Û x < -1
Váûy nghiãûm cuía báút phæång trçnh âaî cho laì x < -1
)
Biãøu diãùn trãn truûc säú.
-1
0
IV. LUYỆN TẬP CHUNG : 
Bài tập 32tr47(SGK) : Giải các bất phương trình sau :
a) 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6)	b) 2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3)
Û 8x + 3x - 5x + 2x > -3 + 6	Û 12x2 - 12x2 - 2x - 9x + 8x > -6	
Û x > 	Û x < 2
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho 	Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho
là x > 	 là x < 2
Bài tập 30tr47(SGK) : Hướng dẫn HS lập bptrình : 5000.x + 2000(15 - x) £ 70000
ĐS : x £ ; Vậy số tờ mệnh giá 5000 đồng có thể từ 1 đến 13 tờ (vì x nguyên)
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Xem các kiến thức đã học và các bài tập đã làm.
- Làm thêm các bài tập 50, 51, 53, 56 tr 46, 47 SBT
- Xem bài mới “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”
 Tiết 63 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
- HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng |x + a|.
- Biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x + a| = cx + d.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ, máy chiếu, bài tập phụ, bản nhóm, bút lông và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. Ổn định lớp : Điểm danh
II. Kiểm tra bài cũ : 
Áp dụng bài tập 51 tr47(SBT)
III. Dạy bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối : 
Gọi học sinh nhắc lại định nghĩa về giá tuyệt đối.
Chẳng hạn :
| 2 | = ?
| -0,25 | = ?
Thế thì : | x - 3| = ?
Tóm lại : Theo định nghĩa ta có hai trường hợp lúc không âm và nó âm.
Ta đi ví dụ cụ thể sau :
Bây giờ ta có x > 0 thì |-2x| thế nào ?
Kiểm tra lại cách làm và hướng dẫn để học sinh nắm.
Yêu cầu HS làm ?1
HS phát biểu to và gv ghi lên bảng.
| 2 | = 2
| -0,25 | = 0,25
*) | x - 3| = x - 3 nếu x - 3 ³ 0 tức là x ³ 3
*) | x - 3| = - (x - 3) nếu x - 3 < 0 tức là x < 3
Học sinh tiếp tục hoàn thành ví dụ a lên bảng làm.
Khi x > 0, ta có -2x < 0 nên |-2x| = - (-2x) 
Kết quả
C = 4x - 4 ; D = 11 - 5x
Giá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu là | a |, được định nghĩa như sau :
| a | = 
Ví dụ 1 : Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức:
a) A = |x - 3| + x - 2 khi x ³3
Giải :
Khi x ³ 3, ta có x - 3 ³ 0 nên |x - 3| = x - 3. Vậy 
A = x- 3 + x - 2 = 2x - 5
b) B = 4x + 5 + |-2x| khi x>0
Giải :
Khi x > 0, ta có -2x < 0 nên |-2x| = - (-2x). Vậy 
 A = 4x + 5 + [-(-2x)] = 5x + 5
Hoạt động 2 : Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 
Hướng dẫn học sinh giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Điều đầu tiên là phải bỏ được giá trị tuyệt đối tức là xảy ra khi
 *) Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm
 *) Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm.
Tóm lại : Để giải bài toán chứa dấu giá trị tuyệt đối ta phải xét hai trường hợp, khi kết luận nghiệm của phương trình cần so sánh điều kiện của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối, nếu thích hợp điều kiện thì đó là nghiệm của phương trình , ngược lại thì không phải là nghiệm của phương trình, loại.
Đi qua ví dụ 3
Nhận xét bài giải 
Sở dỉ loại x = 6 vì điều kiện của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối là x < 6.
Yêu cầu học sinh làm tiếp ?2
HS nghe giáo viên hướng dẫn và lần lược biết cách giải lên bảng.
HS xem lại và ghi vào vở.
Hướng dẫn học sinh cùng giải :
*) Xét x - 3 ³ 0 và x - 3 < 0
Suy ra phương trình và giải tương tự.
HS giải :
*) Nếu x - 3 ³ 0 Þ x ³ 3 thì | x - 3 | = x - 3.
Ta có phương trình 
 x - 3 = 9 - 2x 
 Û 2x + x = 9 + 3
 Û x = 4 (TMĐK)
*) Nếu x - 3 < 0 Þ x < 3 thì | x - 3 | = - (x - 3).
Ta có phương trình 
 -(x - 3) = 9 - 2x 
 Û 2x - x = 9 - 3
 Û x = 6 (KTMĐK, loại)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là : S = { 4 }
ĐS a) S = {2}
 b) S = {-3 ; 7}
Ví dụ 2 : Giải phương trình
| 3x | = x + 4 (1)
Giải : 
*) Nếu 3x ³ 0 Þ x ³ 0 thì | 3x | = 3x .
Ta có phương trình 
 3x = x + 4
 Û 2x = 4
 Û x = 2 (TMĐK)
*) Nếu 3x < 0 Þ x < 0 thì | 3x | = - 3x . 
Ta có phương trình 
 - 3x = x + 4
Û -4x = 4 
Û x = -1 (TMĐK)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là : S = {-1 ; 2}
Ví dụ 3 : Giải phương trình.
| x - 3 | = 9 - 2x
Giải :
*) Nếu x - 3 ³ 0 Þ x ³ 3 thì | x - 3 | = x - 3.
Ta có phương trình 
 x - 3 = 9 - 2x 
 Û 2x + x = 9 + 3
 Û x = 4 (TMĐK)
*) Nếu x - 3 < 0 Þ x < 3 thì | x - 3 | = - (x - 3).
Ta có phương trình 
 -(x - 3) = 9 - 2x 
 Û 2x - x = 9 - 3
 Û x = 6 (KTMĐK, loại)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là : S = { 4 }
IV. LUYỆN TẬP CHUNG : 
Bài tập 35tr51(SGK) : Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức :
a) A =3x + 2 + | 5x | với x ³ 0 và x < 0
Khi x ³ 0, ta có 5x ³ 0 nên | 5x | = 5x. Vậy : A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2
Khi x < 0, ta có 5x < 0 nên | 5x | = - 5x. Vậy : A = 3x + 2 - 5x = 2 - 2x
b) B = | - 4x | -2x+12 với x £ 0 và x > 0
	Khi x £ 0, ta có -4x ³ 0 nên | -4x | = -4x. Vậy : A = -4x - 2x + 12 = 12 - 6x
	Khi x > 0, ta có -4x < 0 nên | -4x | = -(-4x). Vậy : A = 4x - 2x + 12 = 2x + 12
Bài tập 36tr51(SGK) : Giải các phương trình 
a) |2x | = x - 6	d) | -5x | - 16 = 3x
*) Nếu 2x ³ 0 Þ x ³ 0 thì | 2x | = 2x	*) Nếu -5x ³ 0 Þ x £ 0 thì | -5x | = -3x
Ta có phương trình : 2x = x - 6 	Ta có phương trình : -5x - 16 = 3x 
	Û 2x - x = - 6	Û -3x - 5x = 16
Û x = -6 (KTMĐK, loại) 	Û x = -2 (TMĐK)
*) Nếu 2x 0 thì | -5x | = 5x
Ta có phương trình : - 2x = x - 6 	Ta có phương trình : 5x - 16 = 3x 
	Û -2x - x = - 6	Û 5x - 3x = 16
Û x = 2 (KTMĐK, loại) 	Û x = 8 (TMĐK)
Vậy vô nghiệm : S = Æ	Vậy tập nghiệm của ptrình là : S = {-2;8}
Bài tập 37tr51(SGK) : Giải các phương trình 
a) 
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Xem các kiến thức đã học và các bài tập đã làm.
- Làm thêm các bài tập 50, 51, 53, 56 tr 46, 47 SBT
- Xem bài mới “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai 8 chuan.doc