Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

a) Kiến thức:

HS năm được định nghĩa và các định lí 1 , định lí 2 về đường trung bình của tam giác.Biết vận dụng địmh lí về đường trung bình của tam giác để tính độ dài , chứng minh hai đường thẳng bằng nhau.

b)Kỹ năng:

Rèn cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế.

c)Thái độ:

Vẽ hình một cách thành thạo,dùng lập luận để chứng minh

2. Chuẩn bị:

GV: giáo án , sách giáo khoa, thước, bảng phụ .

 HS : SGK, bảng nhóm, thước

3. Phương pháp

 Phương pháp gợi mở vấn đáp ,phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.

4. Tiến trình:

41. Ổn định: (1)

Kiểm diện học sinh

 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

42. Kiểm tra bài cũ:(10)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM
GIÁC, CỦA HÌNH THANG
Tiết: 5
Ngày dạy:12/09/2010
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
HS năm được định nghĩa và các định lí 1 , định lí 2 về đường trung bình của tam giác.Biết vận dụng địmh lí về đường trung bình của tam giác để tính độ dài , chứng minh hai đường thẳng bằng nhau.
b)Kỹ năng:
Rèn cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế.
c)Thái độ:
Vẽ hình một cách thành thạo,dùng lập luận để chứng minh
2. Chuẩn bị:
GV: giáo án , sách giáo khoa, thước, bảng phụ .
 HS : SGK, bảng nhóm, thước 
3. Phương pháp 
	Phương pháp gợi mở vấn đáp ,phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. 
4. Tiến trình:
41. Ổn định:	(1’)
Kiểm diện học sinh
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 
42. Kiểm tra bài cũ:(10’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV :Gọi 2 học sinh lên bảng
HS1: Nêu định nghĩa hình thang cân? Các dấu hiệu nhận biết hình thang cân? 
Làm bài tập 16/ SGK/75 ( 10 điểm )
(GV treo b ảng phụ vẽ hình bài tập 16, HS nêu cách giải)
HS1:
Định nghĩa/SGK/
B ài tập 16/ SGK/75
DAGD=DACE	 	(g.c.g)
Þ AD=AE
DADE cân tại A
Nên 
Mà 	 và ở vị trí đồng vị
Nên ED // BC 
Suy ra EBDC là hình thang cân
HS2: Nhắc lại định nghĩa hình thang ? có nhận xét gì về hình thang có hai cạnh bên song song? hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. Kiểm tra vở ( 10 điểm)
Vì ( )
Nên DEBC cân tại E
Vậy ED = EB
4.3 Bài mới: (20’)
Hoạt động 1:
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ?1 SGK .
HS : Vẽ hình quan sát dự đoán E là trung điểm của AC.
Từ đó phát biểu dự đoán trên thành định lí.
 GV : Gọi 3 hs phát 
GV : Hướng dẫn hs chứng minh
 GV : Để chứng minh E là trung điểm của AC ta làm như thế nào ?
 AC = EC
 ß 
 ADE = EFC ( c . g . c )
 ß
 ( đồng vị )
 Và AD = EF và ( đồng vị )
HS : Quan sát hình vẽ nêu cách chứng minh
GV : Treo bảng phụ vẽ hình 35 SGK , từ đó giới thiệu địmh nghĩa đường trung bình của tam giác
GV : Trong tam giác có mấy đường trung bình của tam giác ?
HS : Có 3 đường trung bình của tam giác.
I.Đường trung bình của tam giác
1 . Định lí 1: SGK / 76
GT
DABC có: AD = DB , DE // BC
KL
AE = EC
Chứng minh : SGK /76
* Định nghĩa :SGK / 77
DE , EF , DF : là 3 đường trung bình của tam giác
Hoạt động 2:
GV : Treo bảng phụ đã ghi đề bài ?2 cho hs làm theo nhóm 2 phút .
HS : Trả lời , từ đó giới thiệu định lí 2.
2. Định lí 2: 
SGK / 77
GV : Hướng dẫn HS cách chứng minh định lí 2 như SGK
HS:Xem chứng minh SGK
GV :Chứng minh DE = bằng cánh vẽ điểm F sao cho E làtrung điểm của DF rồi chứng minh : DF = DC 
 ß
 DB // CF và DB = CF
GV : Cho học sinh làm bài tập ?3 SGK giáo viên treo bảng phụ vẽhình 33 cho hhọc sinh tính (BC = 100 m ) 
GT
DABC , AD = DB , 
AE = EC
KL
DE // BC
DE = 
Chứng minh SGK / 77
4.4 Cũng cố và luyện tập: (8’)
GV : Gọi học sinh phát biễu định lí 1, định nghĩa đường trung bình của tam giác , phát biểu định lí 2.
 GV:Treo bảng phụ đề bài 20/SGK/ 79
 HS : Tính x trên hình 41 
BT 20 /SGK/ 79 
 Ta có (gt) 
 Nên IK // BC 
Mà AK=KC=8 cm
 Vậy x =BI=10 cm 
GV : Treo bảng phụ vẽ sẳn hình BT 21/SGK/ 79
HS : Nêu cách tính 
CD là gì của tam giác OAB ( đường trung bình của tam giác OAB )
GV : CD như thế nào với AB?
HS : CD = 
Nên BA = 2.CD = 2.3 = 6 cm
BT 21/ SGK/ 79 
4.5. Hướng dẫ học sinh tự học ở nhà :(6’)
Học thuộc định nghĩa đường trung bỉnh của tam giác , định lí 1 , định lí 2. Làm bài tập 22/ SGK/ 80 .
xem bài “ đường trung bình của hình thang ” .
HD : Làm bài tập 22/ SGK/ 80. 
Chứng minh ; EM // DI Þ AI = IM
5 .Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_5_duong_trung_binh_cua_tam_g.doc