I. MỤC TIÊU
- Rèn luyện cho học sinh thao tác khai triển biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Rèn kĩ năng trình bày lời giải
II. CHUẨN BỊ
- Hệ thống bài tập luyện tập
- Bảng phụ, thước kẻ, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu quy tắc khai triển | x | ?
? Nêu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ?
3. Bài mới
Tuần: 32 Tiết: 65 Ngày soạn:04/04/2011 Ngày dạy: 12/04/2011 Lớp: 8/1 + 8/2 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Rèn luyện cho học sinh thao tác khai triển biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Rèn kĩ năng trình bày lời giải II. CHUẨN BỊ - Hệ thống bài tập luyện tập - Bảng phụ, thước kẻ, máy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc khai triển | x | ? ? Nêu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Luyện tập biến đổi biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối - Đưa bài tập: Rút gọn: a) A = – 4x + |5x| – 2 b) B = 5x – |3x| + 2 ? Nêu công thức khai triển |x| ? - Đưa bài tập: Rút gọn biểu thức: a) M = |x| – |x + 2| b) N = |x – 1| + |x + 4| - HD học sinh phân chia các trường hợp bằng cách dùng trục số biểu diễn. - HS 1: làm câu a + Khi x 0, ta có: A = – 4x + 5x – 2 = x – 2 + Khi x < 0, ta có: A = – 4x – 5x – 2 = – 9x – 2 - HS 2: làm câu b + Khi x 0, ta có: B = 5x – 3x + 2 = 2x + 2 + Khi x < 0, ta có: B = 5x + 3x + 2 = 8x + 2 - HS 1: làm câu a + TH1: x -2, ta có: M = – x + x + 2 = 2 + TH2: – 2 < x < 0, ta có: M = – x – x – 2 = – 2x – 2 + TH3: x 0, ta có: M = x – x – 2 = – 2 - HS 2: làm câu b + TH1: x -4, ta có: M = 1 – x – x – 4 = -2x - 3 + TH2: – 4 < x < 1, ta có: M = 1 – x + x + 4 = 5 + TH3: x 1, ta có: M = x – 1 + x + 4 = 2x + 3 * Bài 1. Rút gọn biểu thức: a) A = – 4x + |5x| – 2 b) B = 5x – |3x| + 2 Giải a) + Khi x 0, ta có: A = – 4x + 5x – 2 = x – 2 + Khi x < 0, ta có: A = – 4x – 5x – 2 = – 9x – 2 b) + Khi x 0, ta có: B = 5x – 3x + 2 = 2x + 2 + Khi x < 0, ta có: B = 5x + 3x + 2 = 8x + 2 * Bài 2. Rút gọn a) M = |x| – |x + 2| b) N = |x – 1| + |x + 4| Giải a) 0 -2 + TH1: x -2, ta có: M = – x + x + 2 = 2 + TH2: – 2 < x < 0, ta có: M = – x – x – 2 = – 2x – 2 + TH3: x 0, ta có: M = x – x – 2 = – 2 b) 0 -4 1 + TH1: x -4, ta có: M = 1 – x – x – 4 = -2x - 3 + TH2: – 4 < x < 1, ta có: M = 1 – x + x + 4 = 5 + TH3: x 1, ta có: M = x – 1 + x + 4 = 2x + 3 Hoạt động 2:Luyện giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Đưa bài tập trên bảng phụ ? Làm thế nào để giải các phương trình trên ? - Yêu cầu 1 HS làm câu a - Yêu cầu học sinh làm câu b - Đưa bài tập trên bảng phụ - GV nói cách giải phương trình dạng: |a| = |b| => - Yêu cầu học sinh làm câu a ? Câu b có thể áp dụng cách làm trên không ? ? Vậy câu b phải làm như thé nào ? - Kết luận cách làm - HS đọc đề - HS nói lại cách giải - HS làm câu a TH1. x , ta có pt: 2x – 1 = x + 2 x = 3 (thỏa mãn) TH2. x < , ta có pt: 1 – 2x = x + 2 x = (thỏa mãn) Vậy phương trình có hai nghiệm x = 3 hoặc x = - HS làm câu b TH1. x 0, ta có pt: x = 3 – 2x x = 1 (thỏa) TH2. x < 0, ta có pt: – x = 3 – 2x x = 3 (loại) Vậy phương trình có nghiệm là x = 1 - HS theo dõi để biết cách giải - HS làm câu a * TH1: x – 3 = 2x + 2 x = – 5 * TH2: x – 3 = – 2x – 2 x = Vậy phương trình có hai nghiệm x = -5 hoặc x = - HS nhận biết cách làm trên là không thể thực hiện - HS nêu cách làm - 1HS lên bảng làm * TH1: x < -2, ta có pt: 1 – x = – x – 2 – 2 (vô nghiệm) * TH2: -2 x < 1, ta có: 1 – x = x + 2 – 2 x = (thỏa) * TH3: x 1, ta có: x – 1 = x + 2 – 2 (vô nghiệm) * Bài tập 1. Giải phương trình a) |2x – 1| = x + 2 b) |x| = 3 – 2x Giải a. TH1. x , ta có pt: 2x – 1 = x + 2 x = 3 (thỏa mãn) TH2. x < , ta có pt: 1 – 2x = x + 2 x = (thỏa mãn) Vậy phương trình có hai nghiệm x = 3 hoặc x = b. TH1. x 0, ta có pt: x = 3 – 2x x = 1 (thỏa) TH2. x < 0, ta có pt: – x = 3 – 2x x = 3 (loại) Vậy phương trình có nghiệm là x = 1 * Bài tập 2. Giải phương trình a) | x – 3 | = | 2x + 2 | b) |x – 1| = |x + 2| – 2 Giải a) | x – 3 | = | 2x + 2 | * TH1: x – 3 = 2x + 2 x = – 5 * TH2: x – 3 = – 2x – 2 x = Vậy phương trình có hai nghiệm x = -5 hoặc x = b) * TH1: x < -2, ta có pt: 1 – x = – x – 2 – 2 (vô nghiệm) * TH2: -2 x < 1, ta có: 1 – x = x + 2 – 2 x = (thỏa) * TH3: x 1, ta có: x – 1 = x + 2 – 2 (vô nghiệm) 4. Củng cố ? Khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối phải giải mấy phương trình ? ? Vì sao ? 5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị bài ôn tập chương IV - Làm bài tập SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM ... ... ... Tuần: 32 Tiết: 66 Ngày soạn: 04/04/2011 Ngày dạy: 12/04/2011 Lớp: 8/1 + 8/2 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ MỤC TIÊU - Hệ thống hoá kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải bất phương trình, biểu diển tập nghiệm trên trục số II/ CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ (ghi đề bài kiểm tra, bài tập ?1) - Học sinh: Ôn tập các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn – Bảng phụ nhóm, bút dạ. - Phương pháp: Đàm thoại gợi mở – Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm. III/ TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra . Gọi HS lên bảng - Kiểm tra vở bài tập vài HS - Cho HS nhận xét câu trả lời - Đánh giá cho điểm - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài - HS1 : a) Thay x = -2 vào bất phương trình ta được: 3.(-2) + 2 > - 5 -4 > -5 (luôn đúng ) Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình b) Thay x = -2 vào bất phương trình ta được 10 - 2(-2) < 2 14 < 2 (vô lý) Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình - HS khác nhận xét 1/ Kiểm tra -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau : a) 3x + 2 > -5 b) 10 – 2x < 2 2/ Giải các bất phương trình và biểu diển tập nghiệm trên trục số : a) x – 1 < 3 b) x + 2 > 1 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Lý thuyết - Sau khi học hết chương IV các em có thể khái quát nội dụng của chương ? - Treo bảng phụ ghi câu hỏi ôn chương - Cho HS trả lời - Cả lớp theo dõi - Cho HS khác nhận xét - HS khái quát nội dung chương 1/ HS tự cho ví dụ 2/ Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b 0; ax + b 0 ax + b 0) Ví dụ: 2x – 4 > 0 3/ x = 3 là nghiệm của bất phương trình trên 4/ Phát biểu qui tắc chuyển vế trang 44 SGK Tính chất này liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 5/ Phát biểu qui tắc nhân cói một số trang 44 SGK Tính chất này liên hệ giữa thứ tự và phép phép nhân - HS khác nhận xét 1/ Cho ví dụ về bất đẳng thức theo từng loại có chứa dấu <; 2/ Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ 3/ Hãy chỉ ra một nghiệm của bpt trong ví dụ của câu 2 4/ Phát biểu qui tắc chuyển vế để biến đổi bpt. Qui tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số 5/ Phát biểu qui tắc nhân để biến đổi bpt. Qui tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số Hoạt động 2 : Bài tập Bài 39 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét Bài 41 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét Bài 43 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét Bài 45 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét - HS lên bảng làm bài d) Thay x = -2 vào bất phương trình ta được : (luôn đúng) Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình e) Thay x = -2 vào bất phương trình ta được : (vô lí) Vậy x = -2 không là nghiệm của bpt - HS khác nhận xét - HS lên bảng làm bài a) Vậy S = {x/ x > -18} c) Vậy S = {x/ x > 2} - HS khác nhận xét - HS lên bảng làm bài a) 5 – 2x > 0 -2x > -5 x < 5/2 Vậy S = {x/ x < 5/2} b) x + 3 < 4x – 5 x – 4x < -5 - 3 -3x 8/3 Vậy S = {x/ x < 8/3} - HS khác nhận xét - HS lên bảng làm bài a) (1) Ta có : khi x0 khi x < 0 Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau * 3x = x + 8 khi x0 3x – x = 8 2x = 8 x = 4 (nhận) * -3x = x + 8 khi x< 0 -3x – x = 8 -4x = 8 x = -2 (nhận) Vậy S = {-2; 4} c) Ta có: khi khi Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau * x – 5 = 3x khi x5 x –3x = 5 -2x = 5 x = -5/2 (loại) * -(x – 5) = 3x khi x< 5 -x + 5 = 3x -x – 3x = -5 -4x = -5 x = 5/4 (nhận) Vậy S = {5/4} - HS khác nhận xét Bài 39 trang 53 SGK Kiểm tra -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau : d) < 3 e) > 2 Bài 41 trang 53 SGK Giải các bất phương trình: a) Vậy S = {x/ x > -18} c) Vậy S = {x/ x > 2} Bài 43 trang 53 SGK Tìm x sao cho : a) Giá trị của biểu thức 5 – 2x là số dương b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x – 5 Bài 45 trang 53 SGK Giải các phương trình sau : a) Ta có : khi x0 khi x < 0 Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau * 3x = x + 8 khi x0 3x – x = 8 2x = 8 x = 4 (nhận) * -3x = x + 8 khi x< 0 -3x – x = 8 -4x = 8 x = -2 (nhận) Vậy S = {-2; 4} c) Ta có: khi khi Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau * x – 5 = 3x khi x5 x –3x = 5 -2x = 5 x = -5/2 (loại) * -(x – 5) = 3x khi x< 5 -x + 5 = 3x -x – 3x = -5 -4x = -5 x = 5/4 (nhận) Vậy S = {5/4} 4. Củng cố ? Nêu các quy tắc giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ? 5. Hướng dẫn về nhà - Bài 39c, f trang 53 SGK: Làm tương tự bài 39a,b,d - Bài 40c, d trang 53 SGK: Làm tương tự bài 40a,b - Bài 41b, d trang 53 SGK: Làm tương tự bài 42a,c - Bài 42 trang 53 SGK: Làm tương tự bài 40 - Bài 43c, d trang 53 SGK: Làm tương tự bài 43a,b - Bài 45b, d trang 53 SGK: Làm tương tự bài 45a,c - Ôn các bài đã giải - Tiết sau ôn tập cuối năm IV/ RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt, ngày 07/04/2011 Tổ trưởng Trương Thị Hường
Tài liệu đính kèm: