Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 31 (Bản 3 cột)

Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 31 (Bản 3 cột)

I/ MỤC TIÊU

- Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình

 đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.

II/ CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Thước, bảng phụ (đề kiểm tra; bài tập)

- Học sinh: Ôn tập các qui tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày gọn , cách

 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.

- Phương pháp: Đàm thoại – Hoạt động nhóm.

III/ TIẾN TRÌNH

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 31 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31
Tiết: 63
Ngày soạn:01/04/2011 
Ngày dạy: 05/04/2011
Lớp: 8/1 + 8/2
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
- Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình 
 đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương. 
II/ CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Thước, bảng phụ (đề kiểm tra; bài tập)
- Học sinh: Ôn tập các qui tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày gọn , cách 
 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. 
- Phương pháp: Đàm thoại – Hoạt động nhóm. 
III/ TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra . Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- Hai HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập: 
1) Tập nghiệm {x / x ³ 2}
[
0
2
2) Tập nghiệm {x / x > 3} 
(
0
3
- Nhận xét bài làm trên bảng 
- Tự sửa sai (nếu có) 
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
a. 2x – 1 ³ 3 (HS1)
b. 2 – 5x < 17 (HS2) 
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Bài 29 trang 48 SGK 
- Đưa bài tập 29 lên bảng phụ. 
- Biểu thức 2x – 5 không âm viết thành bpt như thế nào? 
- Vậy để giải bài này ta làm như thế nào ? 
- Tương tự với câu b, gọi 2HS giải ở bảng 
- GV theo dõi và kiểm bài làm vài HS 
- Nhận xét, đánh giá 
- HS đọc đề bài 
Trả lời : 
a) bpt 2x – 5 ³ 0 
b) bpt –3x £ – 7x + 5 
- Giải bất phương trình trên 
- HS cùng dãy giải một bài, hai HS giải ở bảng 
- HS nhận xét ở bảng 
Bài 29 trang 48 SGK 
Tìm x sao cho: 
Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm. 
Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức –7x + 5 
Bài 31 trang 48 SGK 
- Treo bảng phụ ghi đề bài 31
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Theo dõi các nhóm thực hiện 
Kiểm bài làm ở vở một vài HS 
- Cho đại diện các nhóm đưa ra bài giải lên bảng.
- Cho HS nhận xét giữa các nhóm 
- Quan sát đề bài
- 4 nhóm cùng thực hiện (mỗi nhóm giải một bài) 
- Đại diện nhóm trình bày bài giải: 
a. x < 0 
b. x > - 4 
c. x < 5 
d. x < –1 
- Nhận xét bài giải nhóm khác 
Bài 31 trang 48 SGK 
Giải các bất phương trình sau, biểu diễn tập nhgiệm trên trục số :
Bài 32 trang 48 SGK 
- Ghi bảng bài tập 32, cho HS nhận xét. 
- Gọi 2 HS giải ở bảng 
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài 
- Cho HS lớp nhận xét cách làm, sửa sai  
- Đánh giá, cho điểm 
- HS giải bài tập (hai HS giải ở bảng) 
a) Û 8x+3x+3 > 5x–2x+6 
Û 11x – 3x > 6 – 3 Û 8x > 3 
Û x > 3/8 
b)Û12x2-2x>12x2+9x-8x-6
 Û -2x > x – 6 
 Û 3x < 6 Û x < 2 
- Nhận xét bài làm ở bảng. 
Bài 32 trang 48 SGK 
Giải các bất phương trình: 
a) 8x+3(x+1) > 5x-(2x-6)
b) 2x(6x -1) >(3x-2)(4x+3) 
 4. Củng cố
	? Nêu cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ? 
	? Thế nào gọi là hai bất phương trình tương đương ?
 5. Hướng dẫn về nhà
	- Học bài: Nắm vững qui tắc biến đổi bất phương trình và qui tắc giải bất phương 
 trình đưa được về dạng bậc nhất.
- Xem lại các bài đã giải. 
- Làm bài tập: 28, 30, 34 sgk trang 48
IV. RÚT KINH NGHIỆM
......
......
......
......
Tuần: 31
Tiết: 64
Ngày soạn:01/04/2011 
Ngày dạy: 05/04/2011
Lớp: 8/1 + 8/2
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I/ MỤC TIÊU
- HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng | x + a|. 
- HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và 
 dạng |x + a| = cx + d. 
II/ CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ (ghi đề bài kiểm tra, bài tập ?1) 
- Học sinh: Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a – Bảng phụ nhóm, bút dạ. 
- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở – Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm. 
III/ TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 
- Yêu cầu HS làm bài trên giấy (kiểm 15’) 
- HS làm bài kiểm ta 15’ trên giấy 
1. Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 
2x + 5 9)
2. Giải bất phương trình : 
(hoặc)
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (1’)
- GV vào bài trực tiếp, ghi tựa bài 
- HS ghi vào vở tựa bài mới. 
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 
Hoạt động 2 : Nhắc lại kiến thức (13’)
- Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối? 
- Tìm |12| = ? ; |-2/3| = ? ; |0| = ? 
- Như vậy, ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biêu thức trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm 
- Nêu ví dụ 1 
- Gọi hai HS thực hiện ở bảng 
- GV gợi ý hướng dẫn : 
a) x ³ 3Þ x – 3?Þ |x – 3|= ? 
- Từ đó rút gọn A ? 
b) x > 0Þ–2x ? Þ|–2x|= ? 
- Từ đó rút gọn B ? 
- Nêu ?1 trên bảng phụ 
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 
- Các nhóm hoạt động khoảng 5’ sau đó GV yêu cầu hai đại diện lên bảng trình bày 
- Nhận xét, sửa sai ở bảng. 
- Một HS phát biểu
- HS khác nhận xét, nhắc lại.
|12| = 12 ; |-2/3| = 2/3 ; |0| = 0 
- Hai HS lên bảng làm 
- HS1 : 
 Khi x ³ 3 Þ x – 3 ³ 0 
nên ïx - 3ï= x – 3 
A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 
- HS2 : 
Khi x > 0 Þ –2x < 0 
nên ï–2xï= -(-2x) = 2x 
B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 
- Hợp tác làm bài theo nhóm (2nhóm cùng làm 1 bài) : 
a) Khi x £ 0 Þ –3x ³ 0 
nên ô-3xô = 3x 
Vậy C = 3x +7x – 4 = 10x – 4 
b) Khi x < 6 Þ x – 6 < 0 
nên ôx – 6ô= -x + 6 
Vậy D =5-4x–x + 6 = 11- 5x 
1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối : 
| a | = 
Ví dụ: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức sau: 
a) A = |x–3| + x–2 khi x ³ 3 
b) B = 4x+5+|-2x| khi x > 0 
Giải
a) Khi x ³ 3 Þ x – 3 ³ 0 
nên ïx – 3ï= x – 3 
A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 
b) Khi x > 0 Þ –2x < 0 
nên ï–2xï= -(-2x) = 2x 
B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 
?1 Rút gọn biểu thức: 
a) C =ï–3xï+7x–4 khi x £ 0 
b) D = 5– 4x+ïx–6ïkhi x < 6
Hoạt động 3 : Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (10’)
- Đvđ: bây giờ ta sẽ dùng kỹ thuật bỏ dấu gttđ để giải một số phương trình chứa dấu gttđ.
- Ghi bảng ví dụ 2 
- Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp
- Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm. 
- Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm. 
- Do đó để giải ptrình đã cho ta giải 2 ptrình  
(GV hướng dẫn giải từng bước như sgk) 
- Nêu ví dụ 3
- Yêu cầu HS gấp sách thử tự giải bài tập? 
- Gọi một HS lên bảng 
- Lưu ý: Kiểm tra nghiệm theo đk rồi mới trả lời 
- HS ghi ví dụ 
HS nghe hướng dẫn cách giải và ghi bài. 
Tham gia giải phương trình theo hướng dẫn cảu GV 
- Đọc đề bài vd3 
- Gấp sách, dựa theo bài mẫu ở vd1 để giải
- Một HS giải ở bảng 
- Nhận xét bài làm ở bảng 
2/ Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 
Ví dụ 2: Giải phương trình 
ô3xô= x + 4 
Ta có
ô3xô= 3x khi 3x ³ 0 hay x ³ 0 
ï3xï= - 3x khi 3x < 0 hay x < 0 
a) Nếu x ³ 0 , ta có : 
ï3xï= x + 4 Û 3x = x + 4 
Û 2x = 4 Û x = 2 (TMĐK x³0) 
b) Nếu x < 0 , ta có : 
ï3xï= x + 4 Û -3x = x + 4 
Û -4x = 4 Û x = -1(TMĐK x<0)
Vậy tập nghiệm của pt là 
 S = { -1; 2} 
Ví dụ 3 : Giải ptôx -3ô= 9 –2x 
Ta có: 
ôx -3ô = x – 3 nếu x ³ 3 
 = 3 – x nếu x < 3 
 4. Củng cố
?2 Giải phương trình: 
ôx + 5ô = 3x + 1 
ô–5xô = 2x + 21 
Bài tập 36(c) : Giải phương trình ô4xô= 2x + 12 
- Treo bảng phụ ghi bài tập ?2 cho HS thực hiện 
- Cho cả lớp nhận xét 
- Cho HS tiếp tục làm bài 36 sgk (nếu còn thời gian)
- HS làm ?2 vào vở 
- Hai HS làm ở bảng 
- Nhận xét bài làm ở bảng 
- HS tiếp tục làm bài 36 (một HS làm ở bảng
 5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài: nắm vững cách bỏ dấu gttđ, giải ptrình có chứa dấu gttđ 
- Làm các bài tập 35(a,b) , 36(a,b) , 37(a,c) 
- Ôn tập kiến thức chương (trang 52). Tuần sau chỉ học 1 tiết ĐS, 3 tiết Hình
IV/ RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tuan_31_ban_3_cot.doc