Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 40: Ôn tập học kỳ I (Tiếp theo) - Đặng Thị Kim Chi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 40: Ôn tập học kỳ I (Tiếp theo) - Đặng Thị Kim Chi

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hs được củng cố vững chắc các khái niệm đã học ở chương II: khái niệm phân thức, tính chất cơ bản của phân thức, các ứng dụng của tính chất cơ bản của phân thức; tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.

- Kỹ năng: Hs nắm vững và có kỹ năng vận dụng tốt các qui tắc của bốn phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, trên các phân thức.

- Thái độ: Hs tích cực ôn tập, tham gia tốt các hoạt động giải bài tập.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thước; bảng phụ (ghi bài tập, tóm tắt công thức trang 60)

- Học sinh: Ôn tập II : trả lời các câu hỏi trang 61.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 40: Ôn tập học kỳ I (Tiếp theo) - Đặng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) 
Tuần : 17 – Tiết : 36
Ngày soạn : 30.11.10
Ngày dạy : 07à 10.12.10
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hs được củng cố vững chắc các khái niệm đã học ở chương II: khái niệm phân thức, tính chất cơ bản của phân thức, các ứng dụng của tính chất cơ bản của phân thức; tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định. 
- Kỹ năng: Hs nắm vững và có kỹ năng vận dụng tốt các qui tắc của bốn phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, trên các phân thức. 
- Thái độ: Hs tích cực ôn tập, tham gia tốt các hoạt động giải bài tập. 
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Thước; bảng phụ (ghi bài tập, tóm tắt công thức trang 60)
- Học sinh: Ôn tập II : trả lời các câu hỏi trang 61. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI TẬP:
Bài tập 58: (10’)
Thực hiện phép tính: 
a) 
b) 
Giải:
-Ghi bảng bài tập 58. Cho Hs nêu cách tính. Lần lượt gọi Hs thực hiện giải. 
-Theo dõi Hs làm bài 
-Cho Hs nhận xét sửa sai ngay từng bài. 
-Gv chốt lại cách làm: 
-Thực hiện các phép tính trong ngoặc rồi thực hiện phép chia 
-Đứng tại chỗ nêu hướng giải từng bài sau đó lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở: 
Bài tập 60: (12’)
Cho biểu thức: 
a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định.
 2x-2 = 2(x-1) ¹ 0 khi x ¹ 1, 
 x2-1 = (x+1)(x-1) ¹ 0 khi x-1 ¹ 0 và x+1 ¹ 0 hay x ¹ 1 và x ¹ -1 ,
 2x+2 = 2(x+1) ¹ 0 khi x ¹ -1 .
Do đó đk là x ¹ -1 và x ¹ 1. 
b) Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào biến x.
Ta có: biểu thức đã cho bằng
-Ghi bảng bài tập 60. 
Gọi lần lượt 2 Hs lên bảng 
-Theo dõi; kiểm tra bài của một vài Hs 
-Cho Hs nhận xét bài làm ở bảng
-Gv chốt lại cách làm:
a) Tìm đk: những giá trị của biến làm cho tất cả các mẫu thức khác 0.
b) Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến: 
Chứng minh biểu thức có thể biến đổi thành một hằng số. 
-Hai Hs lần lượt lên bảng thực hiện (mỗi em giải 1 câu) 
a) 2x-2 = 2(x-1) ¹ 0 khi x ¹ 1, 
 x2-1 = (x+1)(x-1) ¹ 0 khi x-1 ¹ 0 và x+1 ¹ 0 hay x ¹ 1 và x ¹ -1 ,
 2x+2 = 2(x+1) ¹ 0 khi x ¹ -1 .
Do đó đk là x ¹ -1 và x ¹ 1. 
b) Ta có: biểu thức đã cho bằng
Vậy khi gtrị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Bài tập 62: (12’) 
Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức 
 bằng 0. 
Điều kiện của biến là:x ¹ 0, x ¹ 5
-Phân thức có giá trị bằng 0 thì = 0. Điều này xảy ra khi 
 x-5 = 0 và x ¹ 0, hay x = 5. Nhưng x = 5 không thoã mãn đk của biến. Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0
-Ghi bảng bài tập 62. Cho Hs nêu cách làm rồi thực hiện giải. 
-Theo dõi; kiểm tra bài của một vài Hs 
-Cho Hs trình bày lên bảng
-Gv chốt lại cách làm:
+ Xác định điều kiện của biến.
+ Rút gọn phân thức.
+ Cho phân thức đã rút gọn bằng giá trị đã cho. 
+ Tìm x trong đẳng thức trên, so với đk và trả lời.
-Hs thảo luận nhóm ít phút, sau đó nêu cách làm và giải: 
-Điều kiện của biến là:x ¹ 0, x ¹ 5
-Phân thức có giá trị bằng 0 thì = 0. Điều này xảy ra khi 
 x-5 = 0 và x ¹ 0, hay x = 5. Nhưng x = 5 không thoã mãn đk của biến. Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0
Bài tập 63: (10’) 
Viết mỗi phân thức sau dưới dạng tổng một đa thức với một phân thức, tìm giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên:
Thực hiện phép chia 3x2 –4x –17 cho x+2 
3x2 –4x –17 = (3x –10)(x+2) +3 
= 3x –10 + 
P/thức đã cho có giá trị nguyên với x nguyên khi và chỉ khi x+2 là ước của 3. Suy ra x+2 = ±1, ± 3 Ta tìm được x = -1, x = -3, x = 1, x = -5.
-Ghi bảng bài tập 63a. Cho Hs phân tích bài toán, nêu cách giải rồi thực hành giải. 
-Theo dõi; kiểm tra bài của một vài Hs 
Cho Hs trình bày lên bảng
Gv chốt lại cách làm:
+ Thực hiện phép chia tử thức cho mẫu thức ta được phần nguyên là một đa thức, phần phân có tử là số dư  
+ Tìm giá trị nguyên của x để phân thức là số nguyên
-Thực hiện theo yêu cầu của Gv: -Nêu cách giải:Thực hiện phép chia Chia lớp thành 4 nhóm đồng loạt giải: 
-Thực hiện phép chia 3x2 –4x –17 cho x+2 
3x2 –4x –17 = (3x –10)(x+2) +3 
= 3x –10 + 
P/thức đã cho có giá trị nguyên với x nguyên khi và chỉ khi x+2 là ước của 3. Suy ra x+2 = ±1, ± 3 Ta tìm được x = -1, x = -3, x = 1, x = -5. 
*Hướng dẫn học ở nhà (1’)
Học thuộc lý thuyết của chương. 
Làm lại các bài tập đã giải, làm các bài tập còn lại có trong chương II . 
Chuẩn bị làm kiểm tra 1 tiết. 
-Hs nghe dặn 
-Ghi chú vào vở bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_40_on_tap_hoc_ky_i_tiep_theo_dang.doc