Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 27 (Bản 3 cột)

Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 27 (Bản 3 cột)

I/ MỤC TIÊU

- Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình 1 ẩn)

- Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phuơng trình một ẩn (phương trình bậc nhất

 một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).

II/ CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Thước, bảng phụ (đề kiểm tra; bài tập)

- Học sinh: Ôn tập lý thuyết chương III, trả lời câu hỏi ôn tập.

- Phương pháp: Vấn đáp – Hoạt động nhóm.

III/ TIẾN TRÌNH

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 27 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27
Tiết: 55
Ngày soạn:02/03/2011 
Ngày dạy: 07/03/2011
Lớp: 8/1 + 8/2
ÔN TẬP CHƯƠNG III 
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình 1 ẩn) 
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phuơng trình một ẩn (phương trình bậc nhất 
 một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu). 
II/ CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Thước, bảng phụ (đề kiểm tra; bài tập)
- Học sinh: Ôn tập lý thuyết chương III, trả lời câu hỏi ôn tập. 
- Phương pháp: Vấn đáp – Hoạt động nhóm. 
III/ TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 
- Gọi HS lên bảng 
- Cả lớp làm vào vở bài tập 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời 
- Đánh giá cho điểm 
- Hai HS lên bảng làm bài
1/ Phát biểu SGK trang 7, 8
2/ Phát biểu SGK trang 6
3/ x – 1 = 0 có S = {1}
 x2 – 1 = 0 có S = {1; -1}
Nên hai phương trình không tương đương 
- Nhận xét bài làm trên bảng 
- Tự sửa sai (nếu có) 
1. Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn ? Công thức tính nghiệm của phương trình đó ? 
2. Thế nào là 2 phương trình tương đương ? Cho ví dụ ?
3. Xét xem cặp phương trình sau tương đương không ? 
x –1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) 
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Giải phương trình bậc nhất (12’)
- GV nêu câu hỏi 3 sgk, gọi HS trả lời. 
- Đưa câu hỏi 4 lên bảng phụ, gọi một HS lên bảng. 
- Ghi bảng bài tập 50.
- Cho 2HS lên bảng giải 
- Kiểm tra bài làm của học sinh bên dưới lớp
- Cho HS nhận xét bài làm 
- Yêu cầu HS nêu lại các bước giải phương trình trên. 
- Với đk a ¹ 0 thì phương trình ax + b = 0 là 1 phương trình bậc nhất. 
- Một HS lên bảng chọn câu trả lời : luôn có nghiệm duy nhất. 
- HS nhận dạng phương trình 
- Hai HS cùng giải ở bảng: 
a) 3- 4x(25-2x)= 8x2 + x - 300
Û 3-100x + 8x2 = 8x2 +x-300
Û –100x – x = – 300 – 3 
Û –101x = –303 Û x = 3 
b) 
Û 
Û 8-24x –4 –6x = 140 –30x –15 
Û –30x + 30x = -4 +140 –15 
Û 0x = 121 
Vậy phương trình vô nghiệm. 
- HS khác nhận xét 
- HS nêu lại các bước giải
Câu hỏi 3 : (sgk) 
Câu hỏi 4 : (sgk) 
Bài 50 trang 33 SGK 
Giải các phương trình : 
a) 3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300
Û 3-100x + 8x2 = 8x2 +x-300
Û –100x – x = – 300 – 3 
Û –101x = –303 Û x = 3 
b) 
Û 
Û 8-24x –4 –6x = 140 –30x –15 
Û –30x + 30x = -4 +140 –15 
Û 0x = 121 
Hoạt động 2: Giải phương trình tích (15’)
Bài 51 trang 33 SGK
- Dạng tổng quát của phương trình tích ? Cách giải ? 
- Ghi bảng bài tập 51(a, c) 
- Cho HS nêu định hướng giải 
- Gọi 2 HS giải ở bảng 
- Hướng dẫn : 
a) Chuyển vế rồi đặt 2x+1 làm nhân tử chung. 
c) Chuyển vế, áp dụng hằng đẳng thức. 
- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng. 
- Quan sát phương trình, em có nhận xét gì ? 
- Vậy ta hãy cộng thêm 1 vào mỗi phân thức, sau đó biến đổi phương trình về dạng phương trình tích ? 
- GV hướng dẫn HS thực hiện.
- Gọi HS lên bảng giải tiếp. 
- Cho HS nhận xét ở bảng. 
- Dạng tổng quát: A(x).B(x) = 0 
Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 
- HS lên bảng giải : 
a) 2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
Û (2x+1)(3x-2) –(5x-8)(2x+1) = 0 
Û (2x +1)(3x –2 - 5x + 8) = 0 
Û (2x+1)(–2x +6) = 0 
Û 2x+1= 0 hoặc –2x +6 = 0 
Û x = -1/2 hoặc x = 3 
S = {-1/2 ; 3}
c) (x+1)2 = 4(x2 – 2x +1)
Û (x+1)2 –4(x –1)2 = 0 
Û (3x –1)(3 –x) = 0 
Û x = 3 hoặc x = 1/3 
- HS nhận xét
- HS nhận xét: ở mỗi phân thức, tổng của tử và mẫu dều bằng x+10. 
- HS thực hiện theo hướng dẫn của:
Û (x + 10).= 0 
Û x + 10 = 0 Û x = -10
- HS nhận xét
Bài 51 trang 33 SGK
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về ptrình tích: 
a)(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1) 
Û (2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1) = 0 
Û (2x +1)(3x-2- 5x + 8) = 0 
Û (2x+1)(–2x +6) = 0 
Û 2x+1= 0 hoặc –2x +6 = 0 
Û x = -1/2 hoặc x = 3 
S = {-1/2 ; 3}
c) (x+1)2 = 4(x2 – 2x +1) 
Û (x+1)2 –4(x –1)2 = 0 
Û (3x –1)(3 –x) = 0 
Û x = 3 hoặc x = 1/3 
Bài 53 trang 33 SGK
Giải phương trình : 
Û (x + 10).= 0 
Û x + 10 = 0 Û x = -10
Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (12’)
- Ghi bảng đề bài 52 
- Nêu câu hỏi 5, gọi HS trả lời 
- Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập (2HS giải ở bảng phụ) 
- Theo dõi, giúp HS yếu làm bài 
- Cho HS lớp nhận xét ở bảng. 
- GV nhận xét, cho điểm nếu được. 
- HS nhận dạng bài tập
- Trả lời câu hỏi: chú ý làm 2 bước bước 1 và bước 4. 
- HS cùng dãy giải một bài : 
a) ĐKXĐ: x ¹ 3/2 và x ¹ 0
Þ x – 3 = 10x – 15 
Û x = 4/3 (tmđk) 
Vậy S = {4/3}
b) ĐKXĐ : x ¹ 2 và x ¹ 0 
Þ x2 + 2x – x + 2 = 2 
Û x2 + x = 0 Û x(x+1) = 0 
Û x = 0 (loại) hoặc x = -1 (tmđk)
Vậy S = {-1}
Bài 52 trang 33 SGK
Giải các phương trình: 
a) 
b) 
 4. Củng cố
	? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? 
 5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã giải. 
- Làm bài tập còn lại sgk trang 33. 
- Xem trước các bài toán bằng cách lập phương trình
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
...
...
...
...
Tuần: 27
Tiết: 56
Ngày soạn:03/03/2011 
Ngày dạy: 07/03/2011
Lớp: 8/1 + 8/2
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp)
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học về phtrình và giải bài toán bằng cách lập 
 phương trình.
- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
II/ CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Thước kẻ; bảng phụ (ghi đề kiểm tra, bài tập) 
- Học sinh: Ôn tập chương III; các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
- Phương pháp: Vấn đáp – Hoạt động nhóm. 
III/ TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Treo bảng phụ ghi đề bài 
- Gọi 1 HS lên bảng trả bài và phân giải toán. 
- Cả lớp làm vào vở
- Kiểm vở bài làm ở nhà của HS 
- Cho HS lớp nhận xét ở bảng 
- GV đánh giá và cho điểm 
- Một HS lên bảng trả lời, trình bày bài giải
Gọi x là số bé. 
Số lớn là x + 14
Ta có phương trình : 
 x + (x + 14) = 80 
Giải phương trình được 
x = 33
Trả lời: Số bé là 33; Số lớn là 33+ 14 = 47. 
- Nhận xét bài làm ở bảng.
- HS sửa bài vào tập 
1/ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (4đ)
2/ Bài toán : Tổng của 2 số bằng 80, hiệu của chúng bằng 14. Tìm hai số đó? (6đ) 
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Bài 54 trang 31 SGK
- Đưa đề bài lên bảng phụ. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS lập bảng phân tích đề :
- Trong bài toán ca nô đi (xuôi và ngược dòng) như thế nào ? 
- Yêu cầu HS điền vào các ô trong bảng 
- Chọn ẩn số ? Điều kiện của x ? 
- Lập phương trình và giải ? 
(cho HS thực hiện theo nhóm) 
- Gọi đại diện của 2 nhóm bất kỳ trình bày bài giải (bảng phụ) ở bảng. 
- Cho HS lớp nhận xét và hoàn chỉnh bài ở bảng 
- GV nhận xét và hoàn chỉnh cuối cùng 
- Một HS đọc to đề bài (sgk) 
- Ca nô xuôi dòng 4(h), ngược dòng 5(h) 
- Một HS điền lên bảng 
v
(km/h)
t
(h)
s
(km)
Xuôi 
x/4
4
x
Ngược 
x/5
5
x
- HS hợp tác theo nhóm lập phương trình và giải 
- Đại diện nhóm trình bày bài giải ở bảng. 
- HS các nhóm khác nhận xét 
- HS đối chiếu, sửa chữa, bổ sung bài giải của mình 
Bài 54 trang 31 SGK
Ca nô
v
(km/h)
t
(h)
s
(km)
Xuôi
Ngược
Giải
- Gọi x (km) là khoảng cách AB ( x > 0) 
Thời gian xuôi dòng là 4(h) 
Vtốc ca nô xuôi dòng là x/4 
Thời gian ngược dòng : 5(h). Vận tốc ca nô ngược dòng là x/5 (km/h)
Vtốc dòng nước là 2(km/h)
Ta có phương trình: 
Û 5x – 4x = 4.20
Û x = 80
* x = 80 thoả mãn đk của ẩn. Vậy khoảng cách AB là 80 km
- Đưa đề bài lên bảng phụ. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hdẫn HS lập bảng phân tích đề 
- Trong bài toán có mấy cđộng? 
- Được chia làm những trường hợp nào? 
- Yêu cầu HS điền vào các ô trong bảng 
- Chọn ẩn số ? Điều kiện của x? 
- Lập phương trình và giải ? 
(cho HS thực hiện trên phiếu học tập) 
- Thu và chấm điểm một vài phiếu của HS.
- Gọi 2 HS giải ở bảng phụ trình bày bài giải (bảng phụ) ở bảng. 
- Cho HS lớp nhận xét và hoàn chỉnh bài ở bảng 
- GV nhận xét và hoàn chỉnh cuối cùng. Đánh giá cho điểm.
- Một HS đọc đề bài (sgk) 
- Một chuyển động: môtô.
- Hai trường hợp: đi và về. 
- Một HS điền lên bảng 
v(km/h)
t(h)
s(km)
Đi 
30
x/30
x
Về 
24
x/24
x
- HS làm bài trên phiếu học tập (2HS làm trên bảng phụ) 
- Hai HS trình bày bài giải ở bảng. 
- HS nhận xét bài làm của bạn ở bảng phụ. 
- HS đối chiếu, sửa chữa, bổ sung bài giải của mình 
Bài tập 2
Một môtô đi từ A đến B với vận tốc 30km/h. Lúc về đi với vận tốc 24km/h, do đó thời gian về lâu hơn tgian đi là 30’. Tính quãng đường AB.
v(km/h)
t(h)
s(km)
Đi 
Về 
Giải
* Gọi x (km) là quãng đường AB. Đk : x > 0 
Thời gian đi là x/30 (h) 
Thời gian về là x/24(h). 
Tgian về hơn tg đi 30’= ½(h)
Ta có phương trình : 
Û 5x – 4x = 120 Û x = 120
* x = 120 thoả mãn 
Vậy qđường AB dài 120 km
- Treo bảng phụ ghi đề bài tập 
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề 
- Nếu gọi x là số HS của nhóm I thì điều kiện của x là gì ? 
- Vì bài dễ nên GV cho HS tự giải 
- GV chấm bài 5 HS giải nhanh nhất và 5 HS bất kì. 
- Cho HS có bài giải đúng trình bài nhanh bài giải. 
- HS đọc đề bài, tóm tắt: 
 Nhóm I + Nhóm II = 40 
 Nhóm I – Nhóm II = 8 
Trả lời: x nguyên, 8 < x < 40 
- HS làm việc cá nhân, tự giải vào vở 
- HS nộp vở bài làm theo yêu cầu của GV. 
- Đối chiếu kết quả, tự sửa sai (nếu có) 
Bài tập 3
Lớp 8A có 40 HS. Trong một buổi lao động, lớp được chia thành 2 nhóm : Nhóm I làm cỏ, nhóm II quét dọn. Do yêu cầu công việc, nhóm I nhiều hơn nhóm II là 8 người. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu HS ? 
 4. Củng cố
	? Nếu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? 
 5. Hướng dẫn về nhà
- Xem (hoặc giải lại) hoàn chỉnh các bài đã giải.
- Ôn tập kỹ lý thuyết của chương III. 
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
.....
.....
.....
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tuan_27_ban_3_cot.doc