Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 8: Luyện tập - Ninh Đình Tuấn

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 8: Luyện tập - Ninh Đình Tuấn

Kiểm tra (10 phút)

Chữa bài tập 30b SGK

 Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức 6, 7

Chữa bài tập 37 SGK

GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện.

GV gọi HS nhận xét đánh giá qua điểm số. 2 HS lên bảng thực hiện.

HS1 b. [(2x)3 + y3]-[(2x)3 - y3] = 2y3

HS2 thực hiện bài tập 37 SGK

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 8: Luyện tập - Ninh Đình Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn 
Ngày soạn: 1/10/2007
	Tiết: 8 luyện tập 
Mục Tiêu:
	- Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà 7 haống ủaỳng thửực ủaựng nhụự.
	- Hoùc sinh vaọn duùng thaứnh thaùo caực haống ủaỳng thửực ủaựng nhụự vaứo giaỷi toaựn.
	- Hướng dẫn HS cách dùng hằng đẳng thức (A ± B)2 để xét giá trị của một số tam thức bậc hai.
Chuẩn bị của GV và HS:
	GV: Bảng phụ ghi bài tập.
	HS: - Học thuộc dạng tổng quát và phát biểu thành lời 7 hằng đẳng thức 
 III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra (10 phút)
Chữa bài tập 30b SGK
 Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức 6, 7
Chữa bài tập 37 SGK
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
GV gọi HS nhận xét đánh giá qua điểm số.
2 HS lên bảng thực hiện.
HS1 b. [(2x)3 + y3]-[(2x)3 - y3] = 2y3
HS2 thực hiện bài tập 37 SGK
Hoạt động 2:
Luyện tập (30 phút)
Bài 33 (Tr 16 - sgK)
GV gọi HS lần lươt nhận dạng các biểu thức cần thực hiện phép tính.
Đối với những biểu thức đó ta vận dụng hằng đẳng thức nào?
GV chia nhóm cho HS thực hiện mỗi nhóm thực hiện 3 câu.
GV cho các nhóm chuẩn bị sau đó gọi HS các nhóm lần lượt trình bày HS các nhóm khác nhận xét đánh giá.
Bài 34 (Tr 17 - sgK)
Luyện tập cá nhân .
GV : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 34a,b 
GV : Quan sát trình bày bài của HS , phân tích ưu , khuyết điểm của cách giải và kết luận .
Gọi 1 HS đọc kết quả bài tập 34c
GV yêu cầu HS nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài.
Bài 35 (Tr 17 - sgK)
Tính nhanh
a) 342 + 662 + 68.66
b)742 + 242 - 48.74
GV cho HS nhận dạng biểu thức trước khi thực hiện.
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
Gv cho HS đánh giá nhận xét sau khi thực hiện.
Bài 36 (Tr 17 - sgK)
tính giá trị của biểu thức 
a) x2 + 4x + 4 tại x = 98.
b) x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99.
GV cho HS nhận dạng biểu thức trước khi thực hiện việc tính sau đó thay giá trị của x.
GV cho HS thực hiện sau đó gọi HS báo cáo kết quả.
Bài 38 (Tr 17 - sgK)
Chứng minh các đẳng thức
a) (a - b)3 = - (a - b)3
b) (- a - b)2 = (a + b)2
GV : Cho 2 HS khá lên bảng mỗi em làm một câu .
GV : Nhận xét khả năng linh hoạt vận dụng kiến thức của học sinh qua bài làm.
Bài 33
a) (2+xy)2
= 22 + 2.2xy + (xy)2
= 4 + 4xy + x2y2
b) (5-3x)2
= 52 – 2.5.3x + (3x)2
= 25+30x+9x2
c) (5-x)(5x+5)
= 52-x2 = 25-x2
d) (5x -1)3
=(5x)3 - 3.(5x)2.1 + 3.5x.12 - 13
= 125x3 - 75x2 + 15x - 1.
e)(2x - y)(4x2 + 2xy + y2)
=(2x)3 - y3 
 = 8x3 - y3
f) (x + 3)(x2 - 3x + 9)
= (x + 3)(x2 - 3x + 33)
= x3 + 33 = x3 + 27
Bài 34
a) Cách 1: (a+b)2- (a-b)2
= [(a+b) + (a-b)][(a+b)-(a-b)]
= (2a)(2b) 
= 4ab
 Cách 2: (a+b)2 – (a-b)2
= a2 + 2ab + b2 – (a2 -2ab +b2)
= a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab - b2)
= 4ab
b) (a + b)3 – (a - b)3 - 2b3
= (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) 
 - (a3 - 3a2b + 3ab2 - b3) - 2b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - a3 + 3a2b - 3ab2 
 + b3 - 2b3
= 6a2b
c) (x + y + z)2 - 2(x + y + z) (x + y)
 + (x + y)2
= [(x + y + z) - (x + y)]2
= (x + y + z - x - y)2
= z2
Bài 35
a) 342 + 662 + 68.66
= 342+2.34.66+662
= (34+66)2
= 1002 
= 10 000
 b)742 + 242 - 48.74
 = 742-2.24.74+242
 = (74-24)2
 = 502 
 = 2500
Bài 36
a) x2 + 4x + 4 tại x = 98.
+ Ta có:x2 + 4x + 4 = (x + 2)2.
Thay x = 98 vào biểu thức ta được:
(98 + 2)2 = 1002 = 10 000.
Vậy giá trị của biểu thức trên tại 
x = 98 là 10 000.
b) x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99.
+Ta có: x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3
Thay x = 99 vào biểu thức ta được:
(99 + 1)3 = 1003 = 1 000 000
Vậy giá trị của biểu thức trên tại 
x = 99 là 1 000 000.
Bài 38 HS thực hiện.
a) (a - b)3 = - (a - b)3
VT = (a - b)3 
= a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 
= - (b3 - 3b2a + 3ba2 - a3)
= - (a - b)3 = VP
b) (- a - b)2 = (a + b)2
VT = (- a - b)2 
= (- a)2 - 2(- a).b + b2
= a2 + 2ab + b2
= (a + b)2 = VP
IV. Hướng dẫn học ở nhà: (5 phút)
	- HS : Làm bài tập 37 SGK ( sử dụng bảng phụ GV đã chuẩn bị sẵn ).
	- Yêu cầu : Nối các biểu thức sao cho chúng tạo thành 2 vế của một hằng đẳng thức .
	- Chuẩn bị Đ6.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_8_luyen_tap_ninh_dinh_tuan.doc