Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 7, Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo)

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 7, Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo)

I. Mục Tiêu:

- HS nắm được công thức lập phương của hai tổng, hai hiệu

- Biết vận dụng HĐT để giải các bài toán

II. Chuẩn Bị:

- Gv: bảng phụ, phấn màu

- Hs : giấy nháp, bảng con

III. Tiến Hành Tiết:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 7, Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1:
TIẾT 7:
§5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp Theo)
I. Mục Tiêu:
- HS nắm được công thức lập phương của hai tổng, hai hiệu 
- Biết vận dụng HĐT để giải các bài toán 
II. Chuẩn Bị: 
Gv: bảng phụ, phấn màu 
Hs : giấy nháp, bảng con
III. Tiến Hành Tiết:
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC
Viết công thức 
(A+B)2=
(A-B)2=
A2+B2=
(A+B)3= 
(A-B)3=
 b) Tính
(x+y)(x2+2xy+y2)
(x-y)(x2-2xy+y2)
Hoạt động 2: 
Yêu cầu hs làm ?1rồi rút ra kết luận 
Yêu cầu hs viết tiếp vào công thức 
A3+B3=
Yêu cầu hs đọc ?2 suy nghĩ và trả lời 
Gv qui ước: A2-AB+B2 là bình phương 1 hiệu 
GV treo bảng phụ có công thức 
A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
BT áp dụng 
Viết x3+8 dưới dạng tích 
Viết (x+1)(x2-x+1)dưới dạng tổng 
Hs làm vào giấy nháp 
Hoạt động 3: lập phương một hiệu .
Yêu cầu Hs đọc ?3 suy nghĩ thực hành vào giấy nháp 
1 Hs lên bảng 
Từ ?3 em có thể viết tiếp vài công thức 
 A3-B3=
-Gv: Hs lưu ý ta qui ước A2+AB+B2là bình phương thiếu của một tổng 
?4
Gv yêu cầu HS dựa vào công thức phát biểu bằng lời 
Aùp dụng Gv treo bảng phụ lên : 
A3-B3=(A-B)(A2-AB+B2)
a) Tính 
(x-1)(x2+x+1)
b) viết 8x3-y3 dưới 1 tích 
c) Hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng 
(x+2)(x2-2x+4)
Hoạt động 4: Cũng cố 
Yêu cầu học sinh đọc lại các hằng đẳng thức đã học xong 
Hs đọc lại nhiều lần 
Bt 30a/16 SGK 
HS thực hành tại chỗ 
1Hs lên bảng 
(x+3)(x2-3x+9)-(54+33)
Hướng dẫn : áp dụng hằng đẵng thức đã học để giải 
Gv yêu cầu HS giải 
(2x+y)(4x2-2xy+y2)-( 2x-y)(4x2+2xy+y2)
=[(2x)3+y3]-[ (2x)3-y3]=2y3
Bt 32/16 Treo bảng phụ 
(3x+y)(¨-¨+¨=27x3+y3)
(2x-¨)(¨+10x+¨)=8x3-125
Hoạt động 5: Hướng dẫn ở nhà 
-7HĐT đáng nhớ 
- Bài tập áp dụng cho 7HĐT để giải tại lớp 
- BT 31/16 Ta biến đổi một vế còn lại 
HS 
a)
(A+B)2=A2+2AB+B2
(A–B)2=A2–2AB+B2
(A–B) (A+B)
A3+3A2B+3AB2+B3
A3-3A2B+3AB2-B3
b)
=x3+y3
=x3-y3
HS: Tổng lập phương của hai biểu thức bằng tích của hai biểu thức với của hai hiệu biểu thức 
Hs: 
a) x3+8=x3+23
 =(x+2)(x2-2x+4)
b)Hs1: 
=x3+1
Hs: 
?3 Tính 
(a-b)(a2+ab+b2)
=a3+a2b+ab2-a2b-ab2-b3
=a3-b3
HS 
(A–B)2=A2–2AB+B2
HS: Hiệu lập phương của hai biểu thức bằng tích của hai biểu thức với của hai tổng biểu thức với bình phương thiếu của 1 tổng hai biểu thức 
=x3-1
=(2x)3-y3
=(2x-y)(4x2+2xy+y2)
x+8
X
x-8
/
(x+3)2
/
(x-3)2
/
(A+B)2=A2+2AB+B2
(A–B)2=A2–2AB+B2
A2–B2=(A–B) (A+B)
(A+B)2=A3+3A2B+3AB2+B3
(A–B)2=A3-3A2B+3AB2-B3
A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
Hs
 =x3+27-(4+x)(42-4x+x2)
=-27
Cả lớp làm vào giấy nháp 
Hs cả lớp thực hành giấy nháp 
9x2; 3xy; y
5; 4x2; 25
6. Tổng hai lập phương 
A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
Aùp dụng 
Viết x3+8 dưới dạng tích 
(x3+8)=(x+2)(x2-2x+4)
b) Viết (x+1)(x2-x+1) dưới dạng tổng 
(x+1)(x2-x+1)=x3+1
7. Hiệu hai lập phương 
A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
Hs 
a) Tính :
(x-1)(x2-x+1)=x3-1
b) Viết x3+8 dưới dạng tích : 
8x3+y3=(2x)3-y3
=(2x-y)(4x2+2xy+y2)
c)Tính 
(x+2)(x2-2x+4) 
=x3+8
RÚT KINH NGHIỆM:
Hs cần thực hành nhiều bài tập để rèn luyện kỉ năng nhận dạng HĐT 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_7_bai_4_nhung_hang_dang_thuc_dang.doc