I. Mục Tiêu:
Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn và ghi giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x + b| = cx + d
Kiến thức hệ thống bất đẳng thức và bất phương trình
II. Phương pháp - Chuẩn Bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Bảng nhóm, vở nháp
III. Tiến Hành Tiết:
TIẾT 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV ---- oOo ---- I. Mục Tiêu: - Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn và ghi giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x + b| = cx + d - Kiến thức hệ thống bất đẳng thức và bất phương trình II. Phương pháp - Chuẩn Bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Bảng nhóm, vở nháp III. Tiến Hành Tiết: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng GV nêu câu hỏi: 1) Bất phương trình 1 ẩn có dạng như thế nào ? 2) Hãy chỉ ra 1 nghiệm của bất phương trình trng câu 1 3) Phát biểu qui tắc chuyển vế của bất phương trình 4) Phát biểu qui tắc nhân để biên đổi bất phương trình GV: hãy biểu diễn tập nghiệm x a; x ³ a; BT 38/53 Theo dõi hoạt động của HS Chốt lại: Để chứng minh bất đẳng thức đúng ta vận dụng các tính chất bất đẳng thức cộng trừ 2 vế cho cùng 1 số nhân chia 2 vế cho cùng số âm hoặc dương BT 39/53 : Kiểm tra -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất đẳng thức nào sau đây : GV theo dõi họat động của HS Chốt lại: Qua các BT này cho ta nhớ lại các phép biến đổi tương đương của bất phương trình để tìm tập hợp nghiệm. Tuy nhiên ở mổi loại các bước giải và cách dụng kiến thức khác nhau cho nên khi giải bất kỳ bất phương trình nào ta cũng cần nhìn cần nhìn dạng bất phương trình xác định giải 1 cách hợp lí và ngắn nhất BT 40/53 GV theo dõi hoạt động của HS Nhận xét : Qua các BT này cho ta thấy sau khi giải tìm nghiệm của bất phương trình rồi biễu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số, nếu lớn hợn hoặc bé hơn dùng dấu nếu £ hoặc ³ ta dùng dấu[ hoặc ] BT 41/53: Giải bất phương trình a) < 5 b) GV: theo dõi hoạt động của HS có nhận xét Chốt lại: Đây là BT giải bất phương trình chứa số ở mẫu của các vế cho nên khi giải ta chú ý mẫu sau đó tìm mẫu chung và nhân 2 vế cho mẫu chung đó ta được bất phương trình bình thường để giải BT 43/53 H: BT có gì ? Yêu cầu như thế nào ? GV: Theo dõi cho nhận xét Đây cũng là 1 dạng BT giải bất phương trình tìm nghiệm tuy nhiên chú ý đề bài để khỏi nhầm lẫn BT 45/53 Muốn giải PT chứa trị tuyệt đối áp dụng kiến thức trị tuyệt đối của 1 số a |a| = a nếu a ³ 0 |a| = -a nếu a < 0 HS1: ax + b > 0 ; ax + b ³ 0 ; ax + b < 0 ; ax + b £ 0 ; HS2: ax + b > 0 Nghiệm bpt: x > - HS3: Qui tắc (SGK) HS4: Qui tắc (SGK) Cả lớp làm vào vở HS: Lên bảng trình bày HS hoạt động nhóm H: Để giải BT 38/43 ta cần vận dụng kiến thức nào ? (Qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 2 vế cho cùng 1 số) HS lên bảng trình bày HS HĐ nhóm BT 39/53 H: Để kiểm tra xem -2 có phải là nghiệm của bất phương trình của câu a, b, c, d, e, f hay không ta làm như thế nào ? C1: Thay -2 vào bất phương trình nếu thỏa mãn điều kiện ban đầu ta nói -2 là nghiệm của bất phương trình C2: Giải từng bất phương trình tìm tập nghiệm và xem – 2 có thuộc tập nghiệm cùa bất phương trình không ? HS lên bảng trình bày HS làm tại chỗ H: Có thể vận dụng các kiến thức nào để làm BT a HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày HS hoạt động nhóm H: Các BT a, d có dạng bất phương trình nào? Khi giải ta cần quan sát điều gì? (Đây là các bất phương trình chứa ẩn ở mẫu, qui đồng khử mẫu sau đó giải BT bất phương trình bình thường HS lên bảng trình bày HS làm BT 43/53 HS1: BT cho 5 – 2x ³ 0 Yêu cầu HS tìm x để khữ mẫu HS2: Giải HS hoạt động nhóm BT 45 H: Đây là dạng gì? Các bước giải như thế nào ? (Đây là bất phương trình chứa trị tuyệt đối nên kiến thức trị tuyệt đối ³ 0 |a| = a nếu a ³ 0 |a| = -a nếu a < 0 Tóm tắt: a) a £ b Þ a + c £ b + c a < b Þ a + c < b + c b) a ³ b Þ a + c ³ b + c a > b Þ a + c > b + c c) a £ b và c < 0 Þ a.c ³ b.c a ³ b và c > 0 Þ a.c > b.c Phát biểu tập nghiệm của bpt * x < a * x £ a * x > a * x ³ a BT 38/53: Cho m > n. C/m a) m + 2 > n + 2 m >n ta cộng 2 vế cho 2 ta được m +2 > n+ 2 b) Ta có m > n nhân 2 vế cho bất đẳng thức cho -2 Ta được –m2 > -n2 BT 39/53: a) Thay x = -2 vào bất phương trình -3x + 2 > -5 Ta được : -3.(-2) + 2 > -5 Vì 8 > -5 Vậy (-2) là nghiệm của bất phương trình b) Thay x = -2 vào bất phương trình 10 – 2x < 2 Ta được 10 –2(-2) < 2 (Bất phương trình sai) Vậy (-2) không là nghiệm của bất phương trình c) Thay x = -2 vào bất phương trình x2 – 5 < 1 Ta được 4 – 5 < 1 (Bất phương trình đúng) Vậy (-2) là nghiệm của bất phương trình c) Thay x = -2 vào bất phương trình |x| < 3 Ta được |-2| < 3 (Bất phương trình đúng) Vậy (-2) là nghiệm của bất phương trình BT 40/53 Giải và biểu diển tập nghiệm bất phương trình trên trục số a) x – 1 < 3 Û x < 4 Tập nghiệm bất phương trình b) 4 + 2x < 5 Û x < Tập nghiệm bất phương trình BT 41/53 Giải bất phương trình a) Û 2 – x -18 Tập nghiệm của bất phương trình d) Û Û 3(2x + 3) < 4(4 -x) Û 10 < 7 Û x < Tập nghiệm bất phương trình BT 43/53 Cho giá trị biểu thức 5 – 2x là số không âm Theo đề bài ta có 5 – 2x ³ 0 Û x £ Vậy x £ thì 5 – 2x là số không âm BT 45/53 |3x| = x + 8 * 3x ³ 0 Û x ³ 0 Ta có: |3x| = x + 8 Û 3x = x + 8 Û x = 4 (nhận) * 3x < 0 Û x < 0 Ta có: |3x| = x + 8 Û -3 x= x + 8 Û x = -2 (nhận) Vậy tập nghiệm của PT S = Hướng dẫn học ở nhà: Thuộc lý thuyết ôn tập SGK và làm BT còn lại để tiết sau ôn tập RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: