1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng .
b) Kỹ năng:
- HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = cx + d và dạng .
c) Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác khi thực hành toán.
2. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
HS:Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a. Thước thẳng, bảng nhóm.
3. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Trực quan. Thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định
Kiểm diện sĩ số học sinh
4.2 Kiểm tra bài cũ:
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨADẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Tiết: 64 Ngày dạy:6/04/2010 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng . b) Kỹ năng: - HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = cx + d và dạng . c) Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác khi thực hành toán. 2. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS:Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a. Thước thẳng, bảng nhóm. 3. Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Trực quan. Thực hành, hợp tác nhóm nhỏ. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định Kiểm diện sĩ số học sinh 4.2 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS1: (HS yếu) Sửa bài tập 32(a)/ (SGK/T48)(10đ) Kiểm tra vở bài tập . HS 2: Sửa bài 60 (SBT/T47)(10 đ) Tìm số nguyên x lớn nhất thoả mãm BPT a) 0,2x + 3,2 > 1,5 b) 4,2–(3 – 0,4x) > 0,1x + 0,5HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét cho điểm HS. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động1: Nhắc lại vềgiá trị tuyệt đối * GV nêu câu hỏi kiểm tra : - Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a. Tìm : - GV:Ta có tể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay dương. - HS làm ví dụ 1 - GV hướng dẫn HS cách giải câu a). - Tương tự một HS lên bảng giải câu b) - GV yêu cầu HS làm ? 1 theo nhóm. Rút gọn biểu thức: a) C = khi x 0 b) D = 5–4x+ khi x < 6 - Sau 5 phút cử đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV giải thích chung và chốt lại những điều cần lưu ý. Hoạt động 2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - GV nêu ví dụ 2 Giải phương trình = x + 4. - Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp nào? - HS nghe GV hướng dẫn cách giải và ghi bài. - GV ghi ví dụ 3: Giải phương trình a) b) - Hai HS lên bảng trình bày - HS dưới lớp làm bài vào vở của mình. - Lưu ý so điều kiện trước khi kết luận tập nghiệm của phương trình. - GV kiểm tra bài làm của hai HS trên bảng. - HS nhận xét bài làm của bạn và sửa bài. 4.4 Củng cố và luyện tập: Muốn giải phương trình dạng = cx + d ta tiến hành giải như thế nào? Muốn giải phương trình dạng ta làm sao? HS1: Sửa bài tập 32(a) /SGK/T48 ( 4đ) Ta có : 8x + 3x + 3 > 5x – 2x + 6 11x + 3 > 3x + 6 11x – 3x > 6 – 3 8x >3 x > nghiệm của BPT là x > * Biểu diễn tập nghiệm trên trục số (2đ) Vở bài tập ghi đầy đủ (4đ) HS2: Sửa bài 60 (SBT/T47) a) Ta có : 0,2x + 3,2 > 1,5 (5đ) 0,2x > 1,5 – 3,2 0,2x > - 1,7 x > -1,7: (0,2) x > - 8,5 Vậây số nguyên bé nhất cần tìm là -8 b) 4,2–(3 – 0,4x) > 0,1x + 0,5 (5đ) 4,2 -3 + 0,4x > 0,1x + 0, 5 0,4x – 0,1x > 0,5 +3 - 4,2 0,3x > - 0,7 x > -0,7: (0,3 ) x > - 2 Vậy số nguyên bé nhất cần tìm là -2 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối: - Giá trị tuyệt đối của một số a , kí hiệu là , được địnhnếu a ³ 0 nếu a < 0 nghĩa như sau: * * Ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay dương. Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức . a) A = + x - 2 khi x 3 Khi x 3 x –3 0 Nên = x - 3 A = x – 3 + x - 2 = 2x – 5 b) B = 4x + 5 + khi x >0 Khi x >0 - 2x < 0 Nên = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 ? 1 Rút gọn biểu thức: a) C = khi x 0 Khi x 0 - 3x Nên = -3x C = -3x + 7x – 4 = 4x – 4 b) D = 5– 4x+ khi x < 6 Khi x < 6 x – 6 < 0 Nên = 6 – x D = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: Ví dụ 2: Giải phương trình : = x + 4 Giải: a) Nếu 3x thì x Thì = 3x Ta có phương trình: 3x = x + 4 3x - x = 4 2x = 4 x = 2 (TMĐK x) b) Nếu 3x< thì x < 0 Thì = -3x Ta có phương trình: -3x = x + 4 -3x - x = 4 -4x = 4 x = -1 (TMĐK x< 0) Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = {-1 ; 2} Ví dụ 3: Giải phương trình a) Nếu x + 5 x Thì = x + 5 Ta có phương trình x – 3x = 1 – 5 - 2x = - 4 x = 2 (TMĐK x) Nếu x + 5 < 0 x < -5 Thì = - x - 5 Ta có phương trình – - x – 3x = 1 + 5 - 4x = 6 x =-1,5(không TMĐK x < -5), loại Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={2}. b) Nếu -5x x 0 Thì = - 5x Ta có phương trình - 5x = 2x + 21 -5x - 2x = 21 - 7x = 21 x = -3 (TMĐK x0) Nếu – 5x 0 Thì = 5x Ta có phương trình 5x = 2x + 215x – 2x = 21 3x = 21 x = 7 (TMĐK x > 0 ) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={-3, 7} 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Bài tập về nhà số: 35; 36; 37 SGK/T 51. Tiết sau ôn tập chương IV. Làm các câu hỏi ôn tập chương. Phát biểu thành lời về liên hệ giữa thứ tự và phép tính . Bài tập số 38; 39; 40; 41; 44 SGK/T 53. Hướng dẫn: Bài 38: ( SGK/T53) a) Cộng 2 vào hai vế. b) Nhân hai vế với -2 rồi đổi chiều BĐT. c) Nhân hai vế với -2 rồi cộng vào hai vế với -5. d) Nhân hai vế với -3 rồi đổ chiều BĐT và cộng vào hai vế với 4. Bài 39:( SGK/T53) Số -2 là nghiệm của BPT ở câu a), c) và d). Số -2 không phải là nghiệm trong các trường hợp còn lại. 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: