I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- H/s biết bỏ giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng .
- H/s biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = cx + d và dạng = cx + d ,
2. Kỹ năng:
- Tính toán, biến đổi, sử dụng quy tắc chuyển vế, nhân với một số.
- Rèn kĩ năng về dấu và bỏ GTTĐ .
- Rèn kỹ năng trình bày bài toán.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, hợp tác.
II- CHUẨN BỊ:
1)GV: Bảng phụ bài giải mẫu .
2) HS: - Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của a .
- Bảng phụ nhóm , bút dạ :
III- PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:(1)
Ngày soạn:03/05/2010 Ngày giảng : 8A2 05/05/2010 8A1 07/05/2010 Tiết 64 :Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s biết bỏ giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng . - H/s biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = cx + d và dạng = cx + d , 2. Kỹ năng: - Tính toán, biến đổi, sử dụng quy tắc chuyển vế, nhân với một số. - Rèn kĩ năng về dấu và bỏ GTTĐ . - Rèn kỹ năng trình bày bài toán. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác. II- Chuẩn bị: 1)GV: Bảng phụ bài giải mẫu . 2) HS: - Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của a . - Bảng phụ nhóm , bút dạ : III- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực. IV. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức:(1’) - 8A1: - 8A2: 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới: Họat động 1: Nhắc lại về GTTĐ ( 15') Mục tiêu: Ôn tập lại định nghĩa về giá tri tuyệt đối của một số. Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung - Nhắc lại Đ/nghĩavề GTTĐ của một số a : ?. Tìm : = ? = ?. = ? *). Cho biểu thức : , ?. Hãy bỏ dấu GTTĐ của biểu thức khi ?. a) x 3 , b) x < 3 , *)GV: Như vậy ta có thể bỏ dấu GTTĐ tuỳ theo g/trị của biểu thức ở trong GTTĐ là âm hay không âm . VD1: *GV: Hướng dẫn ý a) và ý b) ?. *) Hoạt động nhóm 5’ : ?. Nhóm 1 ;2 ;3 ; làm ý a) ?. ?. Nhóm 4 ;5 ;6 làm ý b) ?. ?. Treo bảng phụ 1 và 4 . ?. Nhóm còn lại nhân xét ?. *GV: Nhận xét : a nếu a 0 = - a nếu a < 0 * = 12 , * = , * = 0 , a) x 3 , x – 3 0 ; b) x < 3 , x – 3 < 0 Thì , = 3 – x ; - Hs ghi VD vào vở, * Nhóm 1;2;3 ý a) , * Nhóm 4;5;6 ý b)?. 1) Nhắc lại về GTTĐ : a nếu a 0 = - a nếu a < 0 Hoặc : = a Khi a 0 = - a Khi a < 0 , *) VD: Bỏ dấu GTTĐ và rút gọn biểu thức : a) A = + x – 2 Khi x 3 , b) B = 4x + 5 + Khi x > 0 , Giải a) Khi x 3 , t a có x – 3 0 , Nên : = x – 3 . Vây : A = x –3 + x – 2= 2x – 5, b) Khi x > 0, Ta có : - 2x < 0 , Nên : = -(-2x) = 2x , Vậy : B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5, ?1: (sgk –50).Rút gọn biểu thức a) C = + 7x – 4 Khi x 0 ; Khi : x 0 , - 3x 0 , Nên : = - 3x , Vậy : C = - 3x + 7x – 4 = 4x – 4 ; b) D = 5 – 4x + Khi x < 6, Khi x < 6 , Ta có : x – 6 < 0 , Nên : = 6 –x , Vậy : D = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x ; Hoạt động 2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối(20') Mục tiêu: Nhận biết cách giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung ?. Để bỏ dấu GTTĐ trong pt ta làm như thế nào ?. ?. Gọi hs giải ý a) và ý b) ?. ?. GV: Nhận xét nghiệm của pT là ?. *) VD3 : = 9 – 2x ; ?. Để giải pt trên ta làm như thế nào ?. *)GV: Bảng phụ giải sẵn : *) Trường hợp (1) x – 3 0 ; ?. x = 4 có nhận được nghiệm không ?. ?. x = 6 có nhận được không ?. ?. Vậy : Tập nghiệm của pt : = 9 – 2x là ?. ?2: (sgk – 51); a) Xẩy ra 2 trường hợp . (1) ; = x + 5 ; (2) ; = - x - 5 ?. Gọi 2 hs lên bảng ?. ?. GV: Nhận xét : b) Xẩy ra 2 trường hợp : (1) = - 5x ; (2) = 5x ; ?. Gọi 2 hs lên bảng giải 2 trường hợp ?. HS trả lời HS giải bài tập HS nhận xét HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời 2 HS lên bảng làm 2 HS lên bảng làm 2) Giải một số Pt chứa dấu GTTĐ : *VD2 : Giải phương trình : = 4 + x , a) Nếu 3x 0 , x 0 ; Thì = 3x ; Ta có phương trình : 3x = x + 4 ; 2x = 4 , x = 2 ( TMĐK x 0 ) , b) Nếu 3x < 0 , x < 0 ; Thì : = - 3x ; Ta có phương trình : - 3x = x + 4 ; - 4x = 4 ; x = - 1 , (TMĐK x < 0 ), *) Vậy : Nghiệm của pt là : S = ; * VD3 : Giải PT : = 9 – 2x ; *) Trường hợp:(1) , x – 3 0 ; Nếu x – 3 0 ; x 0 , Thì = x – 3 , Ta có phương trình : x – 3 = 9 – 2x ; x + 2x = 9 + 3 ; 3x = 12 ; x = 4 ; *) Trường hợp (2) , x – 3 < 0 ; Nếu : x – 3 < 0 ; x < 3 ; Thì = 3 – x ; Ta có phương trình : 3 – x = 9 – 2x ; - x + 2x = 9 – 3 ; x = 6 ; Vậy : S = ; ?2: (sgk – 51), Giải pt : a) = 3x + 1 ; * Nếu : x + 5 0 ; x - 5 ; Thì : = x + 5, Ta có phương trình : x + 5 = 3x + 1 ; x – 3x = 1 – 5 ; - 2x = - 4 ; x = 2 (TMĐK x -5), *) Nếu x + 5 < 0 ; x < - 5 ; Thì : = - x- 5, Ta có phương trình : - x – 5 = 3x + 1 ; - 4 – 3x = 5 + 1 ; - 4x = 6 ; x = - 1,5 ; (Không TMĐK x < - 5 ) ,loại . Vậy:Nghiệm của pt là : S = b) = 2x + 21 ; *) Nếu : - 5x 0 x 0 ; Thì : = - 5x ; Ta có : - 5x = 2x + 21 ; - 5x – 2x = 21 ; - 7x = 21 x = - 3 ; ( TMĐK x 0 ) ; *) Nếu : - 5x 0 , Thì : = 5x ; Ta có phương trình : 5x = 2x + 21 ; 5x – 2x = 21 ; 3x = 21 ; x = 7 ; ( TMĐK x > 0 ) ; Vậy : Tập nghiệm của pt là : S = Họat động 3: Vận dụng(5') Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung bài tập 36/c (sgk – 51) ; c) Giải Pt sau : = 2x +12 * Xẩy ra 2 trường hợp : (1) = 4x ; (2) = - 4x ; HS giải PT *) Bài tập 36/c (sgk- 51) ; c) = 2x + 12 ; * Nếu : 4x 0 x 0 ; Thì : = 4x ; Ta có phương trình : 4x = 2x + 12 ; 4x – 2x = 12 ; 2x = 12 ; x = 6 ; ( TMĐK x 0 ) ; * Nếu 4x < 0 x < 0 ; Thì : = - 4x ; Ta có Pt : - 4x = 2x + 12 ; - 4x - 2x = 12 ; - 6x = 12 ; x = - 2 ; ( TMĐK x < 0 ) ; Vậy nghiệm của pt là : - 2 4. Củng cố:(2’) - Khắc sâu lại các kiến thức đã học về cách giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Học thuộc lí thuyết. - Bài tập 35 37 (sgk – 51) - Tiết 65 ôn tập chương IV
Tài liệu đính kèm: