Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 62: Luyện tập - Trường THCS Chầu Văn Biếc

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 62: Luyện tập - Trường THCS Chầu Văn Biếc

I\ Mục tiêu:

- Rèn luyện các khả năng suy luận.

- Giải các bài toán bằng lời .

- Rèn luyện các kĩ năng biến đổi các bất phương trình đưa về bậc nhất một ẩn.

II\ Chuẩn bị:

HS: hoàn thành các bài tập về nhà.

Bảng phụ bài 34 sgk

III\ Hoạt động dạy học:

 1\ Kiểm tra bài cũ:

Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x-3 > 5x-9

Đs: x<>

 2\ Bài tập:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 346Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 62: Luyện tập - Trường THCS Chầu Văn Biếc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62: LUYỆN TẬP
I\ Mục tiêu:
Rèn luyện các khả năng suy luận.
Giải các bài toán bằng lời .
Rèn luyện các kĩ năng biến đổi các bất phương trình đưa về bậc nhất một ẩn.
II\ Chuẩn bị:
HS: hoàn thành các bài tập về nhà.
Bảng phụ bài 34 sgk
III\ Hoạt động dạy học:
	1\ Kiểm tra bài cũ:
Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x-3 > 5x-9
Đs: x<2
	2\ Bài tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 28: Cho bất phương trình x2>0
a\ Chứng tỏ x=2, x=-3 là nghiệm của BPT trên.
b\ Mọi giá trị của x đều là nghiệm của bất phương trình trên ?
Hãy thêm vào để mọi giá trị của x đều là nghiệm ?
Kết luận: Bình phương của một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0.
a\ Thay x=2 : 4>0 là khẳng định đúng
nên x=2 là nghiệm của BPT
thay x= -3 : 9>0 là khẳng định đúng
nên x=-3 là nghiệm của BPT
b\ Khi thay x=0 ta được: 0>0 là khẳng định sai nên x=0 không phải là nghiệm của BPT. Nên mọi giá trị của x khác 0 đều là nghiệm của BPT trên.
Bài 29\ Tìm x sao cho 
a\ Giá trị của biểu thức 2x-5 không âm
b\ Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x +5
Vậy với x thì giá trị của biểu thức 2x-5 khôngâm.
Bài 31\ Giải các bất phương trình
Vậy nghiệm của bất phương trình là x<0
Vậy nghiệm của BPT trên là x<-5
c\ x>-4
d\ x<-1
Bài 32\ Giải các bất phương trình
a\ 8x+3(x+1)>5x-(2x-6)
b\ 2x(6x-1)>(3x-2)(4x+3)
Nhắc lại qui tắc bỏ ngoặc
HS trả lời
a\ 8x+3(x+1)>5x-(2x-6)
8x+3x+3>5x-2x+6
11x+3>3x+6
11x-3x>6-3
8x>3
b\ 2x(6x-1)>(3x-2)(4x+3)
12x2 -2x> 12x2 +x-6
-2x-x>6
-3x>6
x<-3
Vậy bất phương trình có nghiệm là x<-3
Dặn dò:
Xem lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối
Làm thế nào bỏ giá trị tuyệt đối
Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_62_luyen_tap_truong_thcs_chau_van.doc