Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 59: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 59: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu

I. MỤC TIÊU:

_ Kiến thức: Học sinh được lại kiến thức và nhận biết, khắc sâu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự với phép nhân, phép cộng thông qua các dạng bài tập cơ bản.

_ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tóan nhanh, chính xác.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

HS : Ôn tập các tính chất của BĐT.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 59: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29 _ Tiết : 59 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
_ Kiến thức: Học sinh được lại kiến thức và nhận biết, khắc sâu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự với phép nhân, phép cộng thông qua các dạng bài tập cơ bản.
_ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tóan nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
HS : Ôn tập các tính chất của BĐT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
_ HS1 :Làm BT 6 SGK.
_ HS2 : Làm BT 7 SGK.
_ GV nhận xét và cho điểm.
6) Ta có : a < b
2a < 2b
2a < a + b
-a > -b
7) Ta có : 12a < 15a
Þ a là số dương vì 12 < 15
Tương tự : 4a 3
 Tiếp theo : -3a > -5a
Suy ra : a là số dương vì -3 > -5 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
_ Làm BT 8 SGK.
 + Nửa lớp làm câu a.
 + Còn lại làm câu b.
Gợi ý : 
 + câu a dùng tính chất nhân rồi tới tính chất cộng.
 + câu b dùng tính chất bắc cầu.
_ Hai HS lên bảng làm.
_ Làm BT 9 SGK.
 + GV gọi 1 số học sinh lên bảng trả lời. (vận dụng định lý tổng các góc trong tam giác)
 + GV chú ý giải thích trường hợp c (mệnh đề hoặc là đúng khi có ít nhất một mệnh đề là đúng).
_ Làm BT 11 SGK.
 + Tương tự như BT8 SGK.
 + Gọi 2 HS lên bảng làm.
 + GV nhận xét và sử sai nếu có.
_ Làm BT 13 SGK
 + Câu a : Muốn làm mất 5 ta phải làm sao ? khi đó cho biết chiều của BĐT mới ? 
 + Câu b : Muốn làm mất -3 ta làm như thế nào ? nhân cho số âm thì chiều của BĐT như thế nào ? 
 + Câu c : dựa vào câu a và câu b.
 + Câu d : tương tự.
_ Gọi 4 HS lên bảng.
_ Làm BT 14b SGK.
 + Muốn làm bài này ta phải làm như thế nào ? 
 + Gọi một HS lên bảng.
 + GV nhận xét.
* Dặn dò : 
Về nhà xem lại các BT đã giải và làm các BT còn lại . Xem trước bài 3 SGK.
_ HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
_ HS làm theo yêu cầu của GV.
+ HS lên bảng làm.
+ cộng hai vế cho -5 khi đó chiều của BĐT không thay đổi.
+ chia hai vế cho -3 khi đó BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho.
+ HS lên bảng làm.
+ Dùng tính chất bắc cầu.
+ HS lên bảng trình bày.
8) a) Ta có : a < b
ĩ 2a < 2b
ĩ 2a – 3 < 2b – 3 (1)
b) Theo kết quả câu a ta có : 
2a – 3 < 2b – 3 
Mà -3 < 5 
ĩ 2b – 3 < 2b + 5 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : 
2a – 3 < 2b + 5 
9) Câu a, câu d sai.
Câu b, câu c đúng.
11) a)Từ a < b, ta có:
3a 0
Suy ra 3a + 1 < 3b + 1
b)Từ a < b, ta có: 
-2a > -2b do –2 < 0
Suy ra:
-2a – 5 > -2b – 5 
13) a)Từ a + 5 < b + 5 ta có
a + 5 – 5 < b + 5 – 5 
suy ra a < b
b) -3a > - 3b
ĩ a < b ( chia cả hai vế cho -3)
c) 5a – 6 5b – 6 
ĩ 5a 5b ( cộng hai vế cho 6)
ĩ a b ( chia 2 vế cho 5)
d)Từ
-2a + 3 £ -2b + 3
ta có:
-2a + 3 – 3 £ -2b + 3 –3 
Hay: -2a £ -2b
Suy ra: a ³ b do –2 < 0
14) b) Ta có : 
a < b ĩ 2a < 2b ĩ 
2a + 1 < 2b + 1 
Mà 1 < 3 nên
2b + 1 < 2b + 3
Vậy 2a + 1 < 2b + 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_59_luyen_tap_ngo_thanh_huu.doc