I. MỤC TIÊU:
Giúp HS nắm chắc lý thuyết của chương.
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài giải.
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ :
HS làm các bài tập đã dặn ở tiết trước và trả lời các câu hỏi trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tuần : 26, 27 _ Tiết : 54, 55 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: Ôn tập chương III I. MỤC TIÊU: Giúp HS nắm chắc lý thuyết của chương. - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình. - Rèn luyện kĩ năng trình bày bài giải. - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp. II. CHUẨN BỊ : HS làm các bài tập đã dặn ở tiết trước và trả lời các câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết _ Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng như thế nào ? Cho biết về số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn? _ Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? 3 – 2x = 0 ; 0x – 2 = 0 ; x2 – 3 = 0 ; -x = 0 ; 3x – 2 = 0 _ Hãy phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình. _ Phương trình tích là phương trình có dạng như thế nào ? Cách giải phương trình đó ? Ví dụ : Giải phương trình (3x – 2)(x – 5)(2 + 4x) = 0 _ Cho biết cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Tìm ĐKXĐ của phương trình sau : _ Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. _ Hãy kể một vài dạng toán giải bằng cách lập pt mà em biết. _ Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng y = ax + b (a ¹ 0). Phương trình này có thể có một nghiệm duy nhất hoặc có thể vô nghiệm hoặc có thể vô số nghiệm. _ Phương trình bậc nhất một ẩn là : 3 – 2x = 0 ; -x = 0 và 3x – 2 = 0 _ HS nêu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số. _ Có dạng A(x). B(x) = 0 ĩ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Giải các phương trình để tìm x. Phương trình đã cho có nghiệm là : _ HS trả lời theo yêu cầu của GV. ĐKXĐ : _ HS trả lời. _ Các dạng thường gặp như : toán chuyển động, toán tìm số,.... Hoạt động 2 : Luyện tập _ Làm BT 50a, b SGK. ( chia lớp làm 4 nhóm) + Nhóm 1, 3 làm câu a. + Nhóm 2, 4 làm câu b. + Gọi 2 HS ở hai nhóm lên làm. Gợi ý : Hãy nêu các bước có thể đưa pt về dạng ax + b = 0 ? + GV nhận xét bài làm của hai nhóm. GV chú ý cho HS về quy đồng mẫu và dấu của hạng tử khi bỏ dấu ngoặc. _ Làm BT 51b, d SGK. + GV yêu cầu HS nhắc lại các bước có thể đưa một phương trình về dạng phương trình tích. + Chú ý : 4x2 – 1 = (2x2 + 1)(2x2 – 1) + GV gọi 2 HS lên bảng , các HS khác tự làm vào vở. + GV nhận xét. _ Làm BT 52 SGK (thảo luận nhóm khoảng 4 phút) + ĐKXĐ là gì ? + Hãy quy đồng mẫu và khử mẫu hai vế. - Mẫu thức chung ? - Nhân tử phụ ? + Giải phương trình - Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc - Chuyển tất cả các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các số sang vế còn lại. + Kiểm tra xem nghiệm có thỏa mãn ĐKXĐ hay không ? + GV gọi 2 HS khá giỏi lên bảng. + GV nhận xét. _ Làm BT 54 SGK. _ GV lập bảng phân tích hướng dẫn cho HS. VT TG Qđ AB Xuôi dòng 4 x Ngược dòng 3 x _ GV gọi một HS lên bảng trình bày. _ GV nhận xét. _ GV có thể cho HS làm cách khác. VT TG Qđ AB Xuôi dòng x 4 4x Ngược dòng x - 4 5 5(x – 4) _ GV gọi một HS lên bảng làm. * Dặn dò : Vầ nhà xem lại những bài đã giải và học bài chuẩn bị cho kiểm tra ơ tiết sau. 50) a) 3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300 Û 3 - (100x - 8x2) = 8x2 + x - 300 Û 3 - 100x + 8x2 = 8x2 + x - 300 Û 8x2 - 100x - 8x2 - x=-300 - 3 Û -101x = -303 Û x = 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = {3} b) Û Û 8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1) Û 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15 Û -30x + 30x = 125 – 4 Û 0x = 121 Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. 51b) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5) Û (2x – 1)(2x + 1) – (2x + 1)(3x – 5) = 0 Û (2x + 1)[2x – 1 – (3x – 5)] = 0 Û(2x + 1)(-x + 4) = 0 Ûx = Vậy tập nhiệm của pt là : S = d) 2x3 +5x2 – 3x = 0 Û x(2x2 + 5x -3) = 0 Û x[2x2 – x + 6x – 3] = 0 Û x(2x – 1)(x + 3) = 0 Û x = 0 hoặc x = hoặc x = -3 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = 52a) ĐKXĐ: Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu : Giả phương trình (*) (*) Û x – 3 = 10x – 15 Û x – 10x = 3 – 15 Û -9x = -12 Û x = thỏa mãn ĐKXĐ nên phương trình đã cho có một nghiệm là S = d) ĐKXĐ: x ¹ (2x + 3) = (x + 5) Û (2x + 3) - (x + 5) Û Û= 0 Û -4x + 10 = 0 hoặc x – 2 = 0 Û x = hoặc x = 2 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = 54) Gọi x(km) là khoảng cách giữa 2 bến A và B (x > 0). Vận tốc xuôi dòng . Do vận tốc của dòng nước là 2 km/h nên ta có phương trình: (TMĐK) Vậy khoảng cách giữa A và B là 80 km * Cách khác : Gọi x (km/h) là vận tốc của canô khi xuôi dòng (x > 4). Vận tốc của ca nô khi ngược dòng x – 4 km/h. Quãng đường xuôi dòng: 4x (km). Quãng đường ngược dòng: 5(x – 4 ) (km). Ta có phương trình 4x = 5(x – 4) (TMĐK) Vậy khoảng cách giữa A và B là 4. 20 = 80 km
Tài liệu đính kèm: