Tiết
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: –Học sinh hiểu và tìm được điều kiện xác định của phương trình.
2. Kĩ năng:
–Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện xác định và đối chiếu với giá trị tìm được của ẩn, từ đó có thể nghiệm chính xác.
3. Thái độ:
B. Chuẩn bị:
Gv: –SGK, phấn màu.
Hs:
Soạn: Giảng: Tiết PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: –Học sinh hiểu và tìm được điều kiện xác định của phương trình. 2. Kĩ năng: –Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện xác định và đối chiếu với giá trị tìm được của ẩn, từ đó có thể nghiệm chính xác. 3. Thái độ: B. Chuẩn bị: Gv: –SGK, phấn màu. Hs: C. Phương pháp: D. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phương trình tích? Công thức giải? 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ mở dầu –Cho học sinh tự giải ví dụ và ?1 –Làm sao để biết x = 1 có nghiệm đúng phương trình đã cho? –Ví dụ này cho thấy điều gì? Vậy ta phải chú ý đến yếu tố đặc biệt này khi giải phương trình –Cho học sinh tự làm ví dụ 1 ?2: a/ĐKXĐ cuả phương trình là x ¹+1, –1 b/ ĐKXĐ cuả phương trình là x¹2 1./ Ví dụ mở dầu x + 2/Điều kiện xác định cuả một phương trình: Là điều kiện cho ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình đều khác 0 Vd1: a/Xét phương trình = 1 ĐKXĐ cuả phương trình là x – 2 ¹ 0 Û x ¹ 2 b/Phương trình =1+ Vậy ĐKXĐ cuả phương trình là x ¹ 1, x ¹ 2 Hoạt động 2: Giải phương trình chức ẩn ở mẫu –Sau khi đặt ĐKXĐ cho phương trình rồi, thì giải phương trình giống như cách giải phương trình có mẫu là hằng số –Làm sao biết giá trị có nghiệm đúng phương trình? Có cách nào gọn hơn cách thay vào x vào từng vế cuả phân thức? 3/ Giải phương trình chức ẩn ở mẫu thức: Vd2: Giải phương trình: = có ĐKXĐ: x¹0; x¹ 2 Û= Û2(x2 – 4) = 2x2+3x Û2x2 – 8 = 2x2+3x Ûx= thỏa ĐKXĐ Vậy S = *Tóm tắt cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức: Sgk/21 Hoạt động 3: Ap dụng –Cho từng học sinh lên giải từng bước cuả phương trình trong ví dụ 3. –Cho cả lớp cùng giải ?3, tổ 1 và 2 giải bài a, tổ 3, tổ 4 giải bài b. Sau đó cho nhận xét bài lẫn nhau: a/ = (1) ĐKXĐ : x¹ 1 Û x + x = x +3x – 4 x =2 thỏa ĐKXĐ VẬY S = { 2 } B) =– x (2) ĐKXĐ :X ¹ 2 Û 3 = 2x –1 –x + 2x Û x –4x + 4 = 0 Û x = 2 Không thỏa ĐKXĐ.Vậy S = {f} 4/Ap dụng: ví dụ 3: Giải phương trình: (1) *ĐKXĐ: x ¹ –1 và x ¹ 3 Ûx(x +1) +x(x–3) =2 .2x (2) Ûx2 +x +x2 –3x = 4x Û2x2 – 6 = 0 Û2x(x – 3) = 0 Ûx = 0 (thoả ĐKXĐ) hoặc x = 3 (không thoả ĐKXĐ) vậy S = { 0 } *Chú ý: trong ví dụ 3, phương trình 2 gọi là phương trình hệ quả cuả phương trình (1) *Chú ý: trong ví dụ 3, phương trình 2 gọi là phương trình hệ quả cuả phương trình (1) 4. Củng cố, bài tập: bài tập 27 trang 22: aø=3 ĐKXĐ: x¹ –5; Û2x–5=3+15 Û x=–20 thỏa ĐKXĐ vậy S= {–20} bø = x + ĐKXĐ : x ¹ 0; Û2x–6.2 = 2x+3x Ûx = –4 thỏa ĐKXĐ VậyS={–20} cø ĐKXĐ : x ¹ 3 Ûx+2x–3x–6=0 Û(x+2) (x–3) = 0 Ûx=–2(thỏa ĐKXĐ) hoặc x = 3(không thỏa ĐKXĐ) Vậy S = {–2} dø= 2x–1 ĐKXĐ : x ¹; Û 5 = 6x+x–2 Û 6x+7x–6x–7=0 Û (6x+7) (x–1) =0 Ûx = ( thỏa ĐKXĐ) hoặc x =1 ( thỏa ĐKXĐ). Vậy S = {–;1} 5. Hướng dẫn về nhà: –Làm bài tập 28 trang 22 sgk –Chuẩn bị các bài tập từ bài tập từ bài 29 ® 32 trang 23 E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: