Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 33 - Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 33 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh được củng cố các kiến thức liên quan đến hình hộp chữ nhật, tạo tiền đề vững chắc cho việc học về hình lăng trụ đứng.

- Vận dụng vào các bài toán mang tính thực tế.

- Tư duy khái quát, hệ thống.

II/ CHUẨN BỊ:

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu các khái niệm: đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; hai mặt phẳng vuông góc? Cho ví dụ?

? Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? BT13 (SGK/t2/104)

3) Bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 33 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 33
Tiết: 61
Ngày soạn: 25/4/2009
luyện tập 
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố các kiến thức liên quan đến hình hộp chữ nhật, tạo tiền đề vững chắc cho việc học về hình lăng trụ đứng.
Vận dụng vào các bài toán mang tính thực tế.
Tư duy khái quát, hệ thống.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu các khái niệm: đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; hai mặt phẳng vuông góc? Cho ví dụ?
? Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? BT13 (SGK/t2/104)
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT14 (SGK/t2/104)
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Làm như thế nào để có thể tính được chiều rộng, chiều cao của bể nước?!
*HĐ2: Chữa BT17 (SGK/t2/105)
? Đọc bài?
? Bài toán yêu cầu như thế nào?
Giáo viên sử dụng mô hình hình hộp chữ nhật có dán tên các đỉnh của hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH
 Có thể tổ chức tiết luyện tập này dưới dạng một tiết tổ chức trò chơi
Học sinh thực hiện các yêu cầu của giáo viên
Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm lời giải
1 học sinh lên bảng trình bày
Học sinh khác nhận xét
Bảng phụ – Hoạt động nhóm
 Từng học sinh lên trả lời câu hỏi và chỉ trên mô hình hình hộp chữ nhật
1) BT14 (SGK/t2/104)
Giải:
a) Lượng nước chứa trong thùng:
120.20 = 2400 (lít)
	= 2400 dm3 = 2,4 m3
Chiều rộng của bể nước:
2,4 : (2.0,8) = 1,5 (m)
b) Tổng lượng nước chứa đầy bể:
(120 + 60).20 = 3600 (lít)
	= 3,6 m3
Chiều cao của bể:
3,6 : (2.1,5) = 1,2 (m)
2) BT17 (SGK/t2/105)
Giải:
 B C
 A
 D
 F G
 E H
a) Các đường thẳng song song với mp(EFGH):
b) Đường thẳng AB song song với các mặt phẳng:
c) Đường thẳng AD song song với các đường thẳng:
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Làm BT 15, 16 (SGK/t2/105)
BT 18_25 (SBT/t2/109_111)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
Tiết: 62
Ngày soạn: 25/4/2009
Đ4. hình lăng trụ đứng
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được thế nào là hình lăng trụ đứng, lấy được ví dụ minh học trong thực tế.
Nắm được các đặc điểm của hình lăng trụ đứng.
Vận dụng vào bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Mô hình hình hộp chữ nhật.
Mô hình lăng trụ đứng.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là hình hộp chữ nhật? Các mặt, các cạnh, các đỉnh?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu về hình lăng trụ đứng:
 Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình một lăng trụ đứng
 Dựa vào mô hình, giáo viên giới thiệu các khái niệm: đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh đáy, cạnh bên của lăng trụ đứng
 Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình lăng trụ đứng
? Thế nào là hình lăng trụ đứng?!
 Cách gọi tên của lăng trụ đứng phụ thuộc vào hình dạng của đáy
? Hình hộp chữ nhật, hình lập phương có phải là hình lăng trụ đứng không?
 Giáo viên giới thiệu khái niệm hình hộp đứng (lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành)
*Củng cố: ?2
? Cho ví dụ về hình lăng trụ đứng trong thực tế?
*HĐ2: Vận dụng:
? Nghiên cứu ví dụ trong SGK và cho biết thêm các đặc điểm của hình lăng trụ đứng?!
? Thế nào là chiều cao của lăng trụ đứng?
Giáo viên giới thiệu các quy tắc vẽ hình trong không gian
*Luyện tập:
BT19 (SGK/t2/108)
 Học sinh quan sát mô hình và nghe giáo viên giới thiệu
Học sinh vẽ hình lăng trụ đứng theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Lăng trụ đứng là hình có hai mặt đối điện nhau là hai đa giác bằng nhau, các mặt còn lại là các hình chữ nhật
Học sinh làm ?1
Hoạt động nhóm
Học sinh trả lời
Học sinh lấy ví dụ
Học sinh trả lời
- Chiều cao của một lăng trụ đứng là độ dài một cạnh bên của nó.
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
Tổng quát?!
1) Hình lăng trụ đứng:
 A1 B1 
 C1 
 D1 
 A2 B2 
 C2
 D2 
+ Lăng trụ đứng (tứ giác)
A1B1C1D1. A2B2C2D2
*Nhận xét: (SGK/t2/107)
2) Ví dụ:
 C
A B
 F
D E
+ Lăng trụ đứng (tam giác)
ABC.DEF
*Chú ý: (SGK/t2/107)
Củng cố:
? Thế nào là hình lăng trụ đứng? Cho ví dụ?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 20_22 (SGK/t2/108+109)
BT 26_31 (SBT/t2/111_113)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
Tiết: 63
Ngày soạn: 25/4/2009
Đ5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
I/ Mục tiêu:
Học sinh biết cách thiết lập công thức và nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
Vận dụng vào bài tập tính toán.
Tư duy khái quát hoá.
II/ Chuẩn bị:
Mô hình lăng trụ đứng
Hình khai triển hình lăng trụ đứng.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Quan sát hình lăng trụ đứng và chỉ ra các đỉnh, các cạnh, các đáy, mặt bên của nó?
Bài mới:
*HĐ1: Xây dựng công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng:
 Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình một lăng trụ đứng và mô hình khai triển của nó!
? Từ kết quả hoạt động trên, hãy cho biết công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng?
? Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng sẽ được tính như thế nào?
*HĐ2: Vận dụng:
 Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cưu ví dụ trong SGK
? Để tính được diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, ta cần biết những yếu tố nào?
? Trong bài cho, ta có thể tích các đại lượng đó như thế nào?
? Trình bày lời giải?
? Nhận xét bài làm của bạn?
Học sinh quan sát mô hình và làm ? .
Hoạt động nhóm
Học sinh viết công thức và cho biết ý nghĩa các ký hiệu có trong công thức
Học sinh trả lời
 C’ B’
 A’
 C B
 A
Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm lời giải của bài toán
Học sinh lên bảng
1) Công thức tính diện tích xung quanh:
+ Diện tích xung quanh:
Sxq = 2p.h
trong đó:
	p – nửa chu vi đáy
	h – chiều cao
+ Diện tích toàn phần:
Stp = Sxq + S2đ
2) Ví dụ: (SGK/t2/110)
Giải:
 Tam giác ABC vuông tại A:
 BC = 
	= = 5
Diện tích xung quanh:
Sxq = (3 + 4 + 5).9 = 108
Diện tích hai đáy:
S2đ = 3.4 = 12
Diện tích toàn phần:
 Stp = Sxq + S2đ 
	= 108 + 12 = 120
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 23_26 (SGK/t2/111+112)
BT 32_38 (SBT/t2/113_115)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
..
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_33_le_tran_kien.doc