Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Trần Mười

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Trần Mười

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

* Kiến thức: HS nắm được các HĐT : Bình phương một tổng ,bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương

* Kỹ năng: HS biết vận dụng các HĐT thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.

- Xem kiến thức bài mới.

C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :

I. Kiểm tra bài cũ :

Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.Viết biểu thức sau thành tích rồi tính :(a+b)2 .

II.Dạy bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Trần Mười", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4/2 :	 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
* Kiến thức: HS nắm được các HĐT : Bình phương một tổng ,bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương
* Kỹ năng: HS biết vận dụng các HĐT thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. Kiểm tra bài cũ : 
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.Viết biểu thức sau thành tích rồi tính :(a+b)2 .
II.Dạy bài mới :
hoạt động dạy & học
Ghi bảng
Hoạt động 2 : Bình phương của một tổng.
1. Bình phương của một tổng
-GV: Quan sát hình 1. Tính diện tích hình vuông lớn dựa trên các hình vuônh và hình chữ nhật nhỏ bên trong nó?
-HS làm bài theo yêu cầu GV.
-GV: Với A,B là các biểu thức tùy ý ta cũng có:
 (A+B)2 = A2 + 2AB + B2 .
-GV:Gới thiệu tên HĐT mới. Vậy muốn bình phương một tổng hai số ta thực hiện như thế nào?
-HS trả lời.
-Cho HS đọc đề bài áp dụng. Cho các nhóm hoạt động
-các nhóm hoạt động
 (A+B)2 = A2 + 2AB + B2 .
Áp dụng: Đề (SGK)
Giải:
a)(a+1)2 = a2+2.a.1+12
 =a2+2a+1
b)x2+4x+4=x2+2.x.2+22
 =(x+2)2
c)512=(50+1)2=502+2.50.1+12
 =2601
Hoạt động 2 : Bình phương của một hiệu .
2. Bình phương của một hiệu :
-GV: Viết thành tổng: a-b.
-HS thực hiện
-Áp dụng HĐT thức trên hãy khai triển: (a-b)2=?
-HS thực hiện
-GV: Vậy (a-b)2=?
-Muốn bình phương một hiệu thực hiện như thế nào?
-HS trả lời
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập áp dụng. Cho các nhóm hoạt động.
-Các nhóm hoạt động
 (A-B)2 =A2-2AB+B2
Áp dụng : Đề SGK
Giải :
a) 
b)(2x-3y)2=(2x)2-2.2x.3y+(3y)2
 =4x2-12xy+9y2
c)992=(100-1)2=
 =1002-2.100.1+12
 =9801
Hoạt động 3 : Hiệu hai bình phương.
3Hiệu hai bình phương.
-Thực hiện phép tính: (a+b)(a-b)
-HS thực hiện
Vậy với A,B là các biểu thức tùy ý thì (A+B)(A-B)=?
-Vậy hiệu của 2 bình phương thực hiện như thế nào?
-Cho các nhóm thực hiện phần áp dụng
 A2-B2=(A+B)(A-B)
Áp dụng: Đề SGK
Giải:
a)(x+1)(x-1)=x2-12=x2-1
b)(x-2y)(x+2y)=x2-(2y)2=x2-4y2
c)56.64=(60-4)(60+4)=602-42=3600-16=
 =3584
III.CỦNG CỐ:
- Cho các nhóm làm ?7
-Vậy ta rút ra được HĐT thức nào?
-HS: (A-B)2=(B-A)2
-Gọi một số HS làm bài 16/11
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Học thuộc 3 HĐT vừa học.
Làm các bài tập 17,18,19,20/11-12.
Tiết sau luện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_4_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_tr.doc