Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.

 2. Kĩ năng:

 Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.

 3. Thái độ:

 Cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ ghi bài tập, bài học kinh nghiệm.

 HS: ôn tập các tính chất của bất đẳng thức

III PHƯƠNG PHÁP: thuyết trình, hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp.

IV TIEÁN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện. 8A4

 8A5

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Tiết: 59 
Ngày dạy 26/32010
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
 2. Kĩ năng: 
 Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.
 3. Thái độ: 
 Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ ghi bài tập, bài học kinh nghiệm.
 HS: ơn tập các tính chất của bất đẳng thức
III PHƯƠNG PHÁP: thuyết trình, hoạt động nhĩm, gợi mở, vấn đáp.
IV TIẾN TRÌNH: 
Ổn định tở chức : Kiểm diện. 8A4
 8A5
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1
2) Kiểm tra bài cũ: 
GV đưa bảng phụ bài tập 9.
Gọi lần lượt HS đứng tại chỗ trả lời đúng, sai.
GV đưa bảng phụ bài tập 11, bài tập 12 lên bảng.
Trước khi cho HS thực hiện GV yêu cầu một HS nhắc lại tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
Gọi 2 HS lên bảng sửa. Mỡi bài (10đ)
HS nhận xét.
GV nhận xét, phê điểm.
Hoạt động 2
Phương pháp: thuyết trình, hoạt động nhĩm, gợi mở, vấn đáp.
GV đưa bảng phụ.
Bài tập 13, 14 (SGK).
GV cho HS thảo luận nhóm 6 phút.
Phân công:
-Nhóm 1, 3, 5: Bài tập 13.
-Nhóm 2, 4, 6: Bài tập 14.
GV lưu ý cẩn thận khi nhân 2 vế của bất đẳng thức với cùng 1 số âm.
Gọi đại diện 2 nhóm trình bày.
HS nhận xét.
GV nhận xét và điều chỉnh sửa sai nếu có.
Hoạt động 3
Ở bài tập nâng cao GV hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ:
(a-b)20
a2- 2ab+ b2 0
a2+2ab+ b2- 4ab 0
(a+b)2 4ab
Gọi 1 HS khá giỏi trình bày.
GV giới thiệu bất đẳng thức côsi.
GV: Bất đẳng thức Côsi còn được gọi là bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân.
I Sửa bài tập cũ:
Bài tập 9:
Câu a, d: Sai.
Câu b, c: Đúng.
Bài tập 11:
a) Tư ø a < b ta có 3a < 3b
 3a + 1 < 3b + 1
b) Tư ø a -2b 
 -2a - 5 > -2b - 5
Bài tập 12:
a) vì -2 < -1 4.(-2) < 4.(-1)
 4.(-2)+ 14 < 4(-1) + 14
b) Vì 2 > (-5) (-3).2 < (-3).(-5)
 (-3).2 + 5 < (-3).(-5)+ 5
II Bài tập mới:
Bài tập 13:
c) 5a - 6 5b - 6 5a -6 + 6 5b – 6 + 6
 5a 5b
 a b
d) -2a+3 -2b+3
 2a + 3 + (-3) -2b + 3 + (-3)
 -2a -2b
(- a b
Bài tập 14:
a/ a < b2a < 2b 2a + 1< 2b +1
b/ vì a< b
 2a < 2b2a +1 < 2b +1 (1)
Vì 1< 3 2b +1 < 2b + 3 (2)
Từ (1) (2) 2a+1 < 2b+3
Bài tập nâng cao:
Chứng minh bất đẳng thức:
 với a 0
 b 0
Giải
b)2 0
 a2 – 2ab + b2 0
 a2+2ab-4ab+ b2 0
 a2+ 2ab + b2 4ab
 (a+ b)2 4ab
 (
Bất đẳng thức Côsi:
 với a0
 b0.
4. Củng cố và luyện tập:
GV:Khi nhân cả hai vế của bất phương trình với cùng một số âm ta cần lưu ý gì ?
HS: Phát biểu như bài học kinh nghiệm.
Khi nhân cả hai vế của bất phương trình với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho..
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
a) -Làm hoàn chỉnh bài tập.
 -Làm tiếp các bài tập: 14, 15, 16, 23, 28/ 43 SBT.
 -Bài thêm Chứng minh rằng: (a+1).(b+1).(a+c).(b+c) 16abc.
Hướng dẫn:
Aùp dụng (a+b)24ab cho từng nhân tử ở vế trái rồi nhân từng vế của bất đẳng thức.
b) Chuẩn bị tiết tiếp theo : xem trước bài bpt bậc nhất một ẩn
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_59_luyen_tap_huynh_thi_dieu.doc