Giáo án môn Đại số 8 tiết 39: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức

Giáo án môn Đại số 8 tiết 39: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức

Tiết

BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ

GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

2. Kĩ năng:

3. Thái độ:

B. Chuẩn bị:

Gv: 3 bảng phụ:

Hs:

C. Phương pháp:

D. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 2013Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 tiết 39: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết
BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
B. Chuẩn bị:
Gv: 3 bảng phụ: 
Hs: 
C. Phương pháp:
D. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Bài 1: 
 a) 
Bài 2: 
 a) b) c) d) 
Bài 3: 
 a) b) c) d) e) Kết quả khác
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Biểu thức hưũ tỉ
- GV giới thiệu để HS nắm được các biểu thức sau: 0; -2/5 ;; 2x2 -x+ 1/3; (6x+1)(x-2); ; 4 + ; 
 là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán trên những phân thức. Ta gọi những phân thức như thế là những biểu thức hữu tỉ.
 Trong đó, biểu thức biểu thị phép chia tổng cho 
Hoạt động2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
- Tính :1+ và x - 
- Các em đã biết biểu thức 
 A= là biểu thị của phép toán nào? Hãy biểu thị phép toán đó trên bảng phụ.
- Hãy thực hiện phép tính để biến đổi biểu thức A thành một phân thức.
- Cho HS rút ra nhận xét.
- GV kết luận: nhờ các phép toán cộng trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
2) Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức:
Ví dụ 1:Biến đổi biểu thức A = thành một phân thức:
A==(1+) :( x - ) =:=*
=
Hoạt động 3: Giá trị của phân thức
- GV ghi ví dụ lên bảng và đặt vấn đề:
- Cho hai đa thức A(x) và B(x). Dựa vaò định nghĩa phân thức đại số, em hãy cho biết khi nào thì là phân thức đại số ?
- GV kết luận :đó chính là điều kiện để giá trị cuả phân thức được xác định. 
- Cả lớp hãy tìm điều kiện cuả x để biểu thức B được xác định.
- Hãy tính giá trị của B vơi x=2004 bằng hai cách:
 + Cách1: Thay x= 2004 vào B
 + Cách2: Rút gọn B sau đó thay x= 2004 vào biểu thức rút gọn rồi tính.
- Các em có nhận xét gì về cách tính trên ?
-Vậy khi tính giá trị một phân thức ta nên rút gọn phân thức đó rồi mới thay giá trị của x vào để tính.
- Hãy làm tương tự với x =3
- GV nhấn mạnh: với x= 3 thì biểu thức B không xác định nhưng phân thức rút gọn ----- lại xác định tại x= 3.
 Vì vậy ta không thể nói B có giá trị bằng 1 tại x= 3. Mà phải nói rằng tại x=3 thì B không xác định. 
* Khi tính giá trị một phân thức, ta có thể làm như sau:
Tìm điều kiện của x để phân thức xác định.
Rút gọn phân thức.
Nếu x= x0 thỏa điều kiện thì giá trịcủa phân thức ban đầubằng với giá trị của phân thức thu gọn tại x= x0
Ví dụ :Cho phân thức: B= 
a)Tìm điều kiện của x để giá trị B được xác định?
b) Tính giá trị của B tại x= 2004 và x= 3.
Giải:
B xác định khi :
x(x –3) ¹0 
x ¹ 0 và x-3 ¹ 0
x ¹0 và x ¹ 3
 b) B = 
-Với x=2004 thì B= 
-Với x=3 thì B không xác định
Kết luận : Muốn tính giá trịmột phân thức tại x= x0 , ta làm như sau :
-Tìm điều kiện của x để phân thức xác định.
- Rút gọn phân thức.
- Thay x= x0 vào phân thức rút gọn để tính giá trị (nếu x= x0 thỏa điều kiện ban đầu )
4. Củng cố, bài tập:
 Chọn câu trả lời đúng nhất :
Câu 1: Phân thức: xác định khi:
a, B(x) = 0 hay C(x) = 0
b, B(x) = 0 và C(x) = 0 
c, B(x) ¹ 0 hay C(x) ¹ 0
d, B(x) ¹ 0 và C(x) ¹ 0 
Câu 2:Phân thức xác định khi :
a, x ¹ 1
b, x ¹ -1
c, x ¹ 1 hay x ¹ -1
d, x ¹ 1 và x ¹ -1
Câu 3: Điều kiện để phân thức được xác định ?
5. Hướng dẫn về nhà:
Về nhà làm bài 46, 47, 48 trang 57, 58 (SGK) và chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tập.
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT39_Bien doi Bt huu ti, gtri phan thuc.doc