I. MỤC TIÊU.
+ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS qua nội dung kiến thức trọng tâm của Học kỳ I, chủ yếu về vấn đề qua 2 Chương I và II. Củng cố lại các quy tắc phép toán trên đa thức và trên phân thức đại số.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: Đề kiểm tra (do Phòng Giáo dục Huyện Yên Thế giao).
HS: + Ôn tập các nội dung đã hướng dẫn cho về nhà.
+ Chuẩn bị tốt các điều kiện cho việc kiểm tra đạt kết quả tốt nhất.
III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.
1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra: Thời gian làm bài 45 phút.
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA.
Ngày soạn : ..../ ....../ 200 .. Ngày dạy : ..../ ....../ 200 .. Tiết 37: kiểm tra học kỳ I ========&======== I. Mục tiêu. + Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS qua nội dung kiến thức trọng tâm của Học kỳ I, chủ yếu về vấn đề qua 2 Chương I và II. Củng cố lại các quy tắc phép toán trên đa thức và trên phân thức đại số. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: Đề kiểm tra (do Phòng Giáo dục Huyện Yên Thế giao). HS: + Ôn tập các nội dung đã hướng dẫn cho về nhà. + Chuẩn bị tốt các điều kiện cho việc kiểm tra đạt kết quả tốt nhất. III. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập. 2. Kiểm tra: Thời gian làm bài 45 phút. IV. nội dung kiểm tra. Đề kiểm tra Bài 1 (1,5 điểm): Hãy chỉ chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1) Tích của đơn thức – 2 và đa thức – 5 + 5x – 5 là: A. 10x4 – 10+ 10. B. –10x4 – 10– 10 C. 10x4 + 10–10. D. –10x4 + 5x – 5 2) A. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. B. Tứ giác có 2 cặp góc đối bằng nhau là hình thoi. C. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. D. Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi. 3) Phân thức đối của phân thức là: A. B. C. D. Bài 2 (1,5 điểm): Hãy ghép mỗi biểu thức ở cột A với mỗi biểu thức ở cột B để được đẳng thức đúng: A B 1. (2x + 1)2 = a) 4– 2. (2x + y)(4– 2xy + ) b) ) 4+ 3. (2x + y)(2x – y) c) 4+ 4x + 1 c) 4– 4x + 1 e) 8 + Bài 3 (2 điểm): Thực hiện phép chia (2x5 – 4x4 + 3 – 5 – x – 2) : (x – 2) Bài 4 (2 điểm): Cho biểu thức: A = a) Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức A xác định. b) Rút gọn biểu thức A. Bài 5 (3 điểm): Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD; giao điểm của AN và DM là K; giao điểm của BN và CM là L. a) Chứng minh K, L theo thứ tự là trung điểm của AN và DM, của CM và BN. b) Chứng minh bốn đường thẳng AC, BD, MN, KL cùng đi qau một điểm. c) Tứ giác ABCD phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác MKNL là hình vuông. Đáp án Bài 1: Mõi ý đúng cho 0,5 điểm. 1) Chọn ý đúng là A. 2) Chọn ý đúng là C. 3) Chọn ý đúng là B Bài 2: Mõi ý đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 ghép với ý c. Câu 2 ghép với ý e. Câu 2 ghép với ý a. HS thực hiện phép chia theo cột như sau: 2x5 – 4x4 + 3 – 5 – x – 2 2x5 – 4x4 3 – 5 – x – 2 3 – 6 – x – 2 – 2x x – 2 x – 2 0 x – 2 2x4 + 3 + x + 1 (dư 0) Bài 3: Cho biểu thức: A = a) Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức A xác định. Ta có: A = = Do đó để biểu thức A xác định thì (x + 3)(x – 2) ạ 0 Û b) Rút gọn biểu thức A. Với điều kiện x ạ –3 và x ạ 2 thì ta có: A = = A = = A = N M D C B A L K I Bài 4: a) Chỉ ra các tứ giác AMDN là hình bình hành (theo DH3) từ đó suy ra tính chất của đường chéo ta có K là trung điểm của DM và AN. Tương tự ts giác MBCN là hình bình hành (MB // và = CN) ị L là trung điểm của CM và BN. b) chứng minh MKLN là hình bình hành ị I là trung điểm của KL c) Theo kết quả trên tứ giác MKNL là hình bình hành. Đểt MKNL là hình vuông ta cần có KM = KN và KM ^ KN. Từ đó lập luận dẫn đến ABCD là hình chữ nhật và có AB = 2AD. V. Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững nội dung các kiến thức trong bài kiểm tra Học kỳ . + Hoàn thành các BT đã kiểm tra vào vở, coi đây là BTVN.
Tài liệu đính kèm: