Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 35: Ôn tập chương II

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 35: Ôn tập chương II

A . KIẾNTHỨC LIÊN QUAN:

+Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất).

+Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ rhuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.

+Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống.

B.MỤC TIÊU:

+Hệ thống hoá kiến thức của chương về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số

y = ax (a 0).

+Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số.

+Thấy mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 35: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 
Ngày dạy
Tiết 35: 	ôn tập chương II
A . Kiếnthức liên quan: 	
+Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất).
+Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ rhuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.
+Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống.
b.Mục tiêu:
+Hệ thống hoá kiến thức của chương về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số 
y = ax (a ạ 0).
+Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số.
+Thấy mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.
c.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: +Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất).
d.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Ôn tập (43 ph)
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về đạI lượng tỉ lệ thuận, đạI lượng tỉ lệ nghịch
-Đặt các câu hỏi để học sịnh hoàn thành bảng tổng kết sau:
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Định
nghĩa
y liên hệ với x theo công thức y = kx 
(k là hằng số khác 0). Nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
y liên hệ với x theo công thức y = hay xy = a (k là hằng số khác 0). Nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Chú ý
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ .
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a.
Ví dụ
Quãng đường đi được s (km) của chuyển động đều với vận tốc 5 km/h tỉ lệ thuận với thời gian t (h): s = 5t
Với diện tích hình chữ nhật không đổi là a. Độ dài hai cạnh x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau: xy = a
Tính
chất
 = = = .. = k
 = ; = ; ..
a)y1x1 = y2x2 = y3x3 =  = a
b) = ; = ; 
Hoạt động : bàI toán về đạI lượng tỉ lệ thuận, đạI lượng tỉ lệ nghịch
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
-Yêu cầu làm bài toán 1: Cho x và y tỉ lệ thuận, hãy điền vào ô trống.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
-HS tìm k sau đó điền vào ô trống.
-Các HS cả lớp làm vào vở
-Yêu cầu làm bài toán 2:
Cho x và y tỉ lệ nghịch, hãy điền vào ô trống.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
-HS cả lớp làm vào vở.
-Yêu cầu làm bài toán 3: Chia số 156 thành 3 phần :
a)Tỉ lệ thuận với 3; 4; 6.
b)Tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6.
-Chia 3 số tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6 ta hiểu chia như thế nào?
-Hiểu Chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6
là ta phải chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với ; ; 
-Nhấn mạnh: phải chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đó.
-Hai HS lên bảng làm cùng một lúc.
-Yêu cầu làm BT 48/76 SGK
-Yêu cầu tóm tắt đề bài.Chú ý phải đổi cùng đơn vị.
-Đây là bài toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch?
-NX: Số kg nước biển và số kg muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-Nhấn mạnh cần xác định các đại lượng trong bài toán quan hệ tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch.
-1 HS lên bảng trình bày lời giải
-Yêu cầu làm BT 49/76 SGK
-1 HS đọc và tóm tắt đề bài.
-Giữa khối lượng riêng, thể tích và khối lượng của vật có mối quan hệ như thế nào?
- m = D.V
-Thể tích và khối lượng riêng của nước là hai đại lượng như thế nào?
-Thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài toán 1: Biết x và y tỉ lệ thuận:
x
-4
-1
0
2
5
y
2
Tính: k= = = -2 . 
Điền 8 ; 0 ; -4 ; -10
Bài toán 2: Cho x và y tỉ lệ nghịch
x
-5
-3
-2
y
-10
30
5
-Tính: a = xy = (-3).(-10) = 30
-Điền: x = 1 ; 6 và y = -6 ; -15
Bài toán 3: a) Chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 3; 4; 6
Gọi 3 số lần lượt là a, b, c.
Có = = = = = 12
 ị a = 3.12 = 36 ;
 b = 4.12 = 48; c = 6.12 = 72
b) Chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6
Gọi 3 số lần lượt là x, y, z có:
= == = = 208 
ị x= .208 =;
y = .208 = 52 ; z = .208 = 
Bài tập 40/76 SGK:
 1000kg nước biển có 25kg muối
 0,25 kg . xkg muối
Số kg nước biển và số kg muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có: = 
ị x = = 0,00626(kg) = 6,25(g)
Bài tập 49/76 SGK:
m1 = m2. D1 = 7,8 g/cm3(sắt),
D2 = 11,3 g/cm3(chì). 
So sánh V1; V2?
Giải: Vì m1 = m2 nên V1 D1 = V2 D2
 = = ằ 1,45
Vậy thể tích của sắt lớn thể tích của chì khoảng 1,45 lần.
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động : Ôn tập về kháI niệm hàm số và đồ thị hàm số
-Đặt các câu hỏi để học sinh hoàn thành bảng tổng kết sau:
Hàm số
Đồ thị hàm số 
Định
nghĩa
- y phụ thuộc vào x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
- Đồ thị hàm số y = ax (a≠0) là gì?
*y = f(x): là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng 
(x, y) trên mặt phẳng toạ độ.
*y = ax: là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
-Cho HS làm bài 51 SGK tr.77
(Hình vẽ đưa ra bảng phụ)
-HS quan sát hình vẽ rồi lần lượt 2 HS lên viết tọa độ các điểm A, B, C, D và E, F, G
-Cho HS đọc đề bài 52 SGK Tr.77
-Yêu cầu 1 HS lên bảng biểu diễn ba điểm A, B, C trên mặt phẳng tọa độ
-Nhận xét tam giác ABC là tam giác gi?
-GV nêu lại tam giác ABC là tam giác cân tại A và giải thích cụ thể để HS nắm được.
-Cho HS nêu yêu cầu bài 54 SGK Tr.77
-Có mấy hàm số?
-Có 3 hàm số.
-Hãy nhận xét hệ số a của ba hàm số trên?
a) y = -x (a = -1)
b) y = (a = )
c) y = (a = )
-Có nhận xét gì về đồ thị của ba hàm số trên ?
-Đồ thị ba hàm số trên là ba đường thẳng đi qua gốc tọa độ, đường thẳng thứ nhất và thứ ba nằm ở góc phần tư thứ II và IV, đường thẳng thứ hai nằm ở góc phần tư thứ I và III.
-Yêu cầu HS nêu rõ cách vẽ đồ thị từng hàm số.
-Cho ba HS lần lượt lên bảng vẽ đồ thị ba hàm số trên, cả lớp vẽ ra vở sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
*Bài 51 SGK Tr.77
Tọa độ các điểm là:
A(-2; 2); B(-4; 0); C(1; 0); D(2;4)
E(3; -2); F(0; -2); G(-3; -2)
*Bài 52 SGK Tr.77
Tam giác ABC là tam giác cân tại A
*Bài 54 SGK Tr.77
a) Cho x = 2 thì y = -2 
-> A (2; -2) thuộc đồ thị hàm số, nối A với O thì đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -x.
b) Tương tự cho x = 4 thì y = 2
-> B (4; 2) thuộc đồ thị hàm số. Nối B với O thì đường thẳng OB là đồ thị hàm số y = x.
c) Cho x = 4 thì y = -2 -> C (4; -2) thuộc đồ thị hàm số. Nối C với O thì đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = x
III. Đánh giá bài dạy (2 ph).
	-Ôn tập theo bảng tổng kết.
	-Tiết sau ôn tập học kì.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_35_on_tap_chuong_ii.doc