I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức, mỗi đa thức đều là các biểu thức hữu tỉ.
- Nhận biết rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến đổi nó thành phân thức đại số.
- Nhận biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định.
2. Kỹ năng:
- Tính toán, bước đầu có kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức.
- Biết biểu diễn các biểu thức hữu tỉ về dạng một dãy các phép toán trên
những phân thức
- Tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động.
II- CHUẨN BỊ:
- GV : Giáo án, SGK.
- HS : ôn các phép toán cộng trừ nhân chia rút gọn phân thức , điều kiện để một tích khác không.
III- PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:(1)
- 8A1:
- 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:(5)
NS:11/12/2010. NG:8A1:13/12;8A2:15/12. Tiết 34: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức, mỗi đa thức đều là các biểu thức hữu tỉ. - Nhận biết rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến đổi nó thành phân thức đại số. - Nhận biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định. 2. Kỹ năng: - Tính toán, bước đầu có kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức. - Biết biểu diễn các biểu thức hữu tỉ về dạng một dãy các phép toán trên những phân thức - Tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động. II- Chuẩn bị: - GV : Giáo án, SGK. - HS : ôn các phép toán cộng trừ nhân chia rút gọn phân thức , điều kiện để một tích khác không. III- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực. IV. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức:(1’) - 8A1: - 8A2: 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Yc 1 Hs lên bảng thực hiện BT 43a. - Kiểm tra bài tập của Hs dưới lớp - Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Biểu thức hữu tỉ (9’) Mục tiêu: Nhận biết các biểu thức hữu tỉ. Lấy ví dụ về biểu thức hữu tỉ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV treo bảng phụ. + Hãy cho biết biểu thức nào là phân thức? + Biểu thức còn lại biểu hiện những phép tính nào trên phân thức? - Gv chốt lại và giới thiệu đó là các biểu thức hữu tỉ. + Hãy lấy ví dụ về biểu thức hữu tỉ ? + Vậy em hiểu thế nào là một biểu thức hữu tỉ? + Tất cả các biểu thức đã học có được coi là biểu thức hữu tỉ không? Hs quan sát. Hs trả lời miệng. HS ghi vở. Tương tự HS lấy thêm 1 vài VD Hs nêu 1 Biểu thức hữu tỉ VD : 0; ; x2 + 2x; Là các biểu thức hữu tỉ. Hoạt động 2: Biến đổi 1biểu thức hữu tỉ (10’) Mục tiêu: Nhận biết rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến đổi nó thành phân thức đại số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv giới thiệu VD. - Gv hướng dẫn học sinh cùng thực hiện. + Hãy thực hiện phép chia? + Gọi 1 Hs biến đổi - Gv kết luận đó là cách biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức đại số. - Yc Hs thực hiện ?1 Hs ghi VD. Hđ cả lớp. Hs tính HĐ cá nhân l làm ?1 2 Biến đổi 1biểu thức hữu tỉ VD : Biến đổi biểu thức sau. A = thành phân thức. Ta có: A = = = ?1 Hoạt động 3: Giá trị phân thức(15’) Mục tiêu: Nhận biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định. Đồ dùng: Bảng nhóm, bút dạ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Từ kết quả ?1 B = + Hãy tính giá trị của B tại 2 giá trị x = 1 và x = 2? - Gv chốt lại kết quả đúng. - Tại giá trị x = 1 thì không tìm được giá trị của phân thức hay ta có thể nói giá trị của phân thức không xác định tại x = 1. + Tại sao phân thức không tính được giá trị tại x = 1? + Vậy điều kiện nào làm cho giá trị của phân thức không xác định ? + Vậy điều kiện để giá trị của một phân thức xác định là gì ? - Gv chốt lại.và giới thiệu khái niệm về ĐKXĐ của một phân thức.và khắc sâu cho HS thấy một phân thức chỉ xác định khi mẫu thức khác không. + Vậy trước khi tính giá trị của một phân thức ta phải làm công việc gì? - Gv chốt lại. + Cách tìm như thế nào? - Gv giới thiệu VD + Phân thức xác định khi nào? + Vậy x phải thoả mãn điều kiện gì ? + Vậy giá trị x = 2004có thoả mãn không.? + Tính giá trị của biểu thức trên? + Trước khi tính ta nên làm gì? + Hãy rút gọn? - Gv chốt lại cách làm và kết quả đúng. - Yc Hs làm ?2 - Sau 4 phút yêu cầu đại diện báo cáo kết quả. - Gv chốt lại kết quả đúng. Hđ cá nhân tính Dưới lớp cùng thực hiện Hs nêu: mẫu khác 0. Hs nghe Hs: tìm ĐKXĐ của phân thức. Hđ cá nhân. Mẫu 0. Hđ cá nhân. Hs nêu. Hs rút gọn. Hs tính. Hđ nhóm trong 4 phút. 3. Giá trị phân thức *ĐKXĐ của một phân thức: Mẫu thức khác không. VD: Cho PT : a) Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức xác định. b) Tính giá trị của PT khi : x = 2004 Giải: a) PTXĐ khi: x(x – 3) 0. và x3 b) Ta có: = . Thay x = 2004 vào ta có; ?2 4. Củng cố:(3’) + Những biểu thức như thế nào được gọi là biểu thức hữu tỉ? + Muốn giá trị của phân thức ta phải làm công việc gì? + Điều kiện xác định của phân thức là gì? 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Học thuộc lí thuyết. - BTVN : 46; 47; 48 (SGK – 57;58).
Tài liệu đính kèm: