I. Mục Tiêu:
Kiến thức : Hs nắm được qui tắc và các tính chất cuả phép nhân các phân thức. Bước đầu vận dụng để giải 1 số bài tập ở Sgk.
Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử ; rút gọn phân thức.
Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , kỹ năng trình bày lời giải.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:
HS: Ôn tập qui tắc nhân phân số.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn Ngày soạn: 17/12/2007 Tiết 32: Đ7. Phép nhân các phân thức đại số Mục Tiêu: Kiến thức : Hs nắm được qui tắc và các tính chất cuả phép nhân các phân thức. Bước đầu vận dụng để giải 1 số bài tập ở Sgk. Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử ; rút gọn phân thức. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , kỹ năng trình bày lời giải. Chuẩn bị của GV và HS: GV: HS: Ôn tập qui tắc nhân phân số. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra (5 phút) GV nêu câu hỏi: ? Quy tắc phép nhân phân số? Nêu công thức tổng quát Tính: 5. ; ? Chữa bài tập 33 (Tr 50 - SGK) GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. 2 HS lên bảng thực hiện. Hoạt động 2: Qui tắc (18 phút) GV yêu cầu HS thực hiện ?1 GV gọi HS lên bảng trình bày thực hiện cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá. GVgiới thiệu: Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức và Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào? ở công thức nhân hai phân số: a, b, c, d là gì? Còn ở công thức nhân hai phân thức thì A, B, C, D là gì? Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn GV yêu cầu HS đọc và làm lại ví dụ SGK Ví dụ: Thực hiện phép nhân phân thức : GV yêu cầu HS thực hiện ?2 và ?3 GV thông báo GV gọi HS lên bảng trình bày thực hiện cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá. 1. Qui tắc HS thực hiện ?1 Một HS lên bảng trình bày . = Muốn nhân hai phân thức ta nhân tử với nhau, nhân mẫu với nhau Vài HS nhắc lại ở công thức nhân hai phân số: a, b, c, d là các số nguyên (b, d ≠ 0). Còn ở công thức nhân hai phân thức thì A, B, C, D là các đa thức (B, D ≠ 0) HS thực hiện ?2 HS thực hiện ?3 Hoạt động 2: Tính chất của phép nhân phân thức (10 phút) Phép nhân phân số có những tính chất gì? Tương tự nhơ vậy, phép nhân phân thức củng có những tính chất sau : Giao hoán: Kết hợp: Phân phối đối với phép cộng : Nhờ áp dụng các tính chất của phép nhân phân thức, ta có thể tính nhanh các giá trị của biểu thức GV yêu cầu HS thực hiện ?4 1. Tính chất của phép nhân phân thức Phép nhân phân số có những tính chất - Giao hoán - Kết hợp - Nhân với 1 - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng HS thực hiện ?4 = . . = Hoạt động 4 : Luyện tập - củng cố (10 phút) GV cho HS thực hiện tại lớp bài tập 38 tr 52 SGK. Gọi 3 HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu.Cả lớp làm vào vở và nhân xét bài làm của bạn GV sửa chữa các sai sót cho HS GV cho HS thực hiện tại lớp bài tập 39 a tr 52 SGK Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá. Bài 38 a) b) c) Bài 39(52): a) IV. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học thuộc qui tắc nhân các phân thức đại số và chú ý trong SGK. - Làm các bài tập: 39b ; 40 ; 41(Tr 52, 53 - SGK). - Chuẩn bị Đ8. Phép nhân các phân thức đại số.
Tài liệu đính kèm: