Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 40, Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Đạ M'Rông

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 40, Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Đạ M'Rông

I. Mục Tiêu:

 - HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pitago để chứng minh trường hợp bằng nhau: cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác.

 - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. Từ đó suy ra các cạnh góc tương ứng bằng nhau.

 - Rèn khả năng phân tích, tìm lời giải và trình bày bài toán.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Thước thẳng, êke.

- HS: Thước thẳng, êke, xem lại các hệ quả của các trường hợp c.g.c và g.c.g.

- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.

III. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp: 7A3:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Xen vào lúc học bài mới.

 3. Nội dung bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 40, Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Đạ M'Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/1/2010
Ngày dạy: 22/1/2010
Tuần: 23
Tiết: 40
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục Tiêu:
	- HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pitago để chứng minh trường hợp bằng nhau: cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác.
	- Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. Từ đó suy ra các cạnh góc tương ứng bằng nhau.
	- Rèn khả năng phân tích, tìm lời giải và trình bày bài toán.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, êke.
- HS: Thước thẳng, êke, xem lại các hệ quả của các trường hợp c.g.c và g.c.g.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: 7A3:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc học bài mới.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
	GV giới thiệu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã biết được suy ra từ hai trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh và góc cạnh-góc của tam giác.
	Hs chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông: 
Hoạt động 2: 
	GV chia lớp thành 6 nhóm, cho các em thảo luận.
	Nhóm 1, 2 làm hình 143
	Nhóm 3, 4 làm hình 144
	Nhóm 5, 6 làm hình 145
Hoạt động 3:
	GV giới thiệu định lý và hướng dẫn HS vẽ hình, ghi GT, KL.
	Áp dụng định lý Pytago cho hai tam giác vuông ABC và DEF ta có điều gì?
	So sánh AB và DE
	Vì sao?
	rABC = rDEF theo trường hợp nào?
	HS thảo luận.	
	HS đọc định lý, vẽ hình và ghi GT, KL.
	AB2 = BC2 – AC2 
	DE2 = EF2 – DF2 
	AB = DE
	Vì BC = EF, AC = DF (gt)
	Cạnh cạnh cạnh
?1: 
Có những tam giác vuông nào bằng nhau ở những hình sau đây?
rBH = rACH vì có hai cạnh góc vuông bằng nhau: 	AH là cạnh chung
	BH = CH
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông: 
Định lý: SGK	
GT rABC, 
 rDEF, 
 BC = EF, AC = DF
KL rABC = rDEF
Chứng minh: 
Áp dụng định lý Pytago cho hai tam giác vuông ABC và DEF ta có:
	AB2 = BC2 – AC2 
	DE2 = EF2 – DF2 
Mà BC = EF, AC = DF (gt)
Nên AB = DE
Kết hợp với giả thiết ta suy ra:
	rABC = rDEF (c.c.c)
 4. Củng Cố: 
 	- GV cho HS làm bài tập ?2.
 5. Dặn Dò: 
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 63, 65.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_40_bai_8_cac_truong_hop_bang_nha.doc